Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 8 Lịch sử Trắc nghiệm Sử 8 bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Trắc nghiệm Sử 8 bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Câu hỏi 1 :

Mã Lai, Miến Điện trở thành thuộc địa của nước nào?

A. Anh

B. Pháp

C. Tây Ban Nha

D. Hà Lan

Câu hỏi 2 :

Các tổ chức công đoàn được thành lập sớm nhất ở đâu?

A. Phi-líp-pin

B. Mã Lai

C. Miến Điện

D. In-đô-nê-xi-a

Câu hỏi 3 :

Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?

A. Nhà nước phong kiến rất mạnh.

B. Thái Lan được Mỹ giúp đỡ.

C. Thái Lan đã bước sang giai đoạn tư bản chủ nghĩa.

D. Chính sách ngoại giao khôn khéo.

Câu hỏi 4 :

Đảng Cộng sản ra đời sớm nhất ở đâu?

A. In-đô-nê-xi-a

B. Cam-pu-chia

C. Lào

D. Việt Nam

Câu hỏi 5 :

Nét nổi bật về sự phân hóa xã hội ở In-đô-nê-xi-a cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là gì?

A. Sự hình thành giai cấp vô sản mới.

B. Sự hình thành hai giai cấp công nhân và tư sản.

C. Hình thành quý tộc và tư sản mại bản.

D. Sự đan xen tồn tại nhiều giai cấp tầng lớp trong xã hội.

Câu hỏi 7 :

Trước nguy cơ mất nước và chính sách cai trị khắc nghiệt của chính quyền đô hộ, thái độ của nhân dân Đông Nam Á như thế nào?

A. Nổi dậy khởi nghĩa.

B. Thành lập các tổ chức yêu nước.

C. Đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc.

D. Tiến hành những cuộc đấu tranh vũ trang.

Câu hỏi 8 :

Các nước thực dân phương Tây mở rộng và hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á vào thời gian nào?

A. Đầu thế kỉ XIX

B. Giữa thế kỉ XIX

C. Cuối thế kỉ XIX

D. Đầu thế kỉ XX

Câu hỏi 9 :

Năm 1905, diễn ra sự kiện gì gắn liền với phong trào đấu tranh của công nhân In-đô-nê-xi-a?

A. Hiệp hội công nhân đường sắt được thành lập.

B. Hiệp hội công nhân xe lửa ra đời.

C. Liên minh xã hội dân chủ In-đô-nê-xi-a.

D. Đảng cộng sản In-đô-nê-xi-a ra đời.

Câu hỏi 10 :

Cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp hoàn thành quá trình xâm lược các nước nào ở Đông Nam Á?

A. Thái Lan, Việt Nam, Cam-pu-chia.

B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan.

C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.

D. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Xin-ga-po.

Câu hỏi 11 :

Vì sao cuối thế kỉ XIX, Xiêm (Thái Lan) trở thành vùng tranh chấp của Anh và Pháp nhưng lại là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị?

A. Do chính sách ngoại giao mềm dẻo khôn khéo của Ra-ma V.

B. Do cải cách chính trị của Ra-ma IV.

C. Do Xiêm (Thái Lan) đã bước sang thời kì tư bản chủ nghĩa.

D. Do Xiêm (Thái Lan) được sự giúp đỡ của Mĩ.

Câu hỏi 12 :

Trước họa mất nước và chính sách cai trị hà khắc của chính sách đô hộ, thái độ của nhân dân Đông Nam Á như thế nào?

A. Nổi dậy khởi nghĩa.

B. Thành lập các tổ chức yêu nước.

C. Đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc.

D. Tiến hành những cuộc đấu tranh vũ trang.

Câu hỏi 14 :

Cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân Campuchia có sự phối hợp chiến đấu với nhân dân Việt Nam?

A. Khởi nghĩa Si-vô-tha

B. Khởi nghĩa Xa-van-na-khét

C. Khởi nghĩa trên cao nguyên Bô-la-ven

D. Khởi nghĩa A-cha-Xoa và Pu-côm-bô

Câu hỏi 15 :

Chính sách cai trị của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á đã dẫn đến hậu quả gì?

A. Kinh tế thuộc địa phát triển nhanh theo con đường tư bản chủ nghĩa

B. Mâu thuẫn dân tộc phát triển, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao

C. Tạo ra nguồn lợi khổng lồ cho chính quốc

D. Thúc đẩy nền sản xuất công nghiệp ở chính quốc

Câu hỏi 16 :

Vì sao đầu thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam lại mang màu sắc mới?

A. Do sự chuyển biến sau sắc về kinh tế

B. Do sự chuyển biến sâu sắc về chính trị

C. Do sự chuyển biến sâu sắc về xã hội

D. Do sự chuyển biến sâu sắc về văn hóa

Câu hỏi 17 :

Tại sao năm 1920 là thời điểm đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân In-đô-nê-xia?

A. Hiệp hội công nhân đường sắt được thành lập.

B. Hiệp hội công nhân xe lửa ra đời.

C. Liên minh xã hội dân chủ In-đô-nê-xi a thành lập.

D. Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a ra đời.

Câu hỏi 18 :

Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của các nước Đông Nam Á thất bại không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?

A. Kẻ thù xâm lược rất mạnh.

B. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng làm tay sai.

C. Các cuộc đấu tranh thiếu tổ chức lãnh đạo thống nhất với đường lối đấu tranh đúng đắn

D. Chưa có sự đoàn kết với phong trào cách mạng trên thế giới

Câu hỏi 19 :

Nội dung nào sau đây không phải là chính sách cai trị của chủ nghĩa thực dân với các nước ở Đông Nam Á

A. "chia để trị".

B. Vơ vét tài nguyên của thuộc địa.

C. Thẳng tay đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân thuộc địa.

D. Biến các nước Đông Nam Á thành thuộc địa "kiểu mới" của chủ nghĩa thực dân.

Câu hỏi 20 :

Tử nửa sau thế kỉ XIX, các nước Đông Nam Á đứng trước thách thức lịch sử lớn nhất là gì?

A. Nguy cơ bị thực dân phương Tây xâm lược, biến thành thuộc địa

B. Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu

C. Mâu thuẫn trong nước gay gắt làm bùng nổ phong trào đấu tranh chống triều đình phong kiến

D. Tiềm lực quân sự, quốc phòng yếu kém đòi hỏi nguồn vốn lớn để hiện đại hóa

Câu hỏi 21 :

Nhận xét nào sau đây không đúng về phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?

A. Nổ ra ngay khi thực dân phương Tây nổ súng xâm lược

B. Diễn ra liên tục, quyết liệt nhưng đều thất bại

C. Có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội

D. Một số nước đã đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược chủ nghĩa thực dân

Câu hỏi 22 :

Tại sao ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Xiêm được coi là nước đệm giữa hai thế lực đế quốc Anh và Pháp?

A. Xiêm nằm ở vị trí tiếp giáp giữa khu vực thuộc địa của Anh và Pháp ở Đông Nam Á

B. Anh và Pháp thỏa thuận không biến Xiêm thành thuộc địa riêng

C. Xiêm có biên giới giáp thuộc địa Đông Dương của Pháp

D. Xiêm có biên giới giáp thuộc địa Mã Lai và Miến Điện của Anh

Câu hỏi 23 :

Năm 1863, ở Campuchia đã diễn ra sự kiện nổi bật gì?

A. Thực dân Pháp buộc Campuchia phải chấp nhận quyền bảo hộ của chúng

B. Chính phủ Campuchia kí hiệp ước thừa nhận trở thành thuộc địa của Pháp

C. Cuộc khởi nghĩa của Hoàng thân Sivôtha bùng nổ mạnh mẽ, lan rộng khắp cả nước

D. Cuộc khởi nghĩa của Acha Xoa phát triển mạnh mẽ ở vùng biên giới giáp Việt Nam

Câu hỏi 24 :

Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật?

A. Không mở mang công nghiệp ở thuộc địa.

B. Tìm cách kìm hãm sự phát triển của kinh tế thuộc địa.

C. Vơ vét, đàn áp, chia để trị.

D. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính.

Câu hỏi 25 :

Chính sách cai trị của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á đã dẫn đến hậu quả gì?

A. Kinh tế thuộc địa phát triển nhanh theo con đường tư bản chủ nghĩa

B. Mâu thuẫn dân tộc phát triển, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao

C. Tạo ra nguồn lợi khổng lồ cho chính quốc

D. Thúc đẩy nền sản xuất công nghiệp ở chính quốc

Câu hỏi 26 :

Cuộc cách mạng 1896-1898 ở Phi-líp-pin đã đưa đến kết quả gì?

A. Tây Ban Nha trao trả độc lập cho Phi-lip-pin.

B. Phi-líp-pin rơi vào ách đô hộ của Mĩ.

C. Nước Cộng hòa Phi-líp-pin ra đời.

D. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Phi-lip-pin

Câu hỏi 27 :

Tại sao năm 1920 là thời điểm đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân In-đô-nê-xia?

A. Hiệp hội công nhân đường sắt được thành lập.

B. Hiệp hội công nhân xe lửa ra đời.

C. Liên minh xã hội dân chủ In-đô-nê-xi a thành lập.

D. Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a ra đời.

Câu hỏi 28 :

Đâu không phải nguyên nhân các nước thực dân phương Tây đẩy mạnh quá trình xâm lược Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX?

A. Đông Nam Á có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên

B. Nhu cầu nguyên liệu, nhân công, thị trường của các nước phương Tây

C. Chính trị các nước Đông Nam Á đang khủng hoảng

D. Các nước Đông Nam Á tiến hành cải cách không thành công

Câu hỏi 29 :

Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của các nước Đông Nam Á thất bại không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?

A. Kẻ thù xâm lược rất mạnh.

B. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng làm tay sai.

C. Các cuộc đấu tranh thiếu tổ chức lãnh đạo thống nhất với đường lối đấu tranh đúng đắn

D. Chưa có sự đoàn kết với phong trào cách mạng trên thế giới

Câu hỏi 30 :

Nội dung nào sau đây không phải là chính sách cai trị của chủ nghĩa thực dân với các nước ở Đông Nam Á

A. "chia để trị".

B. Vơ vét tài nguyên của thuộc địa.

C. Thẳng tay đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân thuộc địa.

D. Biến các nước Đông Nam Á thành thuộc địa "kiểu mới" của chủ nghĩa thực dân.

Câu hỏi 31 :

Tử nửa sau thế kỉ XIX, các nước Đông Nam Á đứng trước thách thức lịch sử lớn nhất là gì?

A. Nguy cơ bị thực dân phương Tây xâm lược, biến thành thuộc địa

B. Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu

C. Mâu thuẫn trong nước gay gắt làm bùng nổ phong trào đấu tranh chống triều đình phong kiến

D. Tiềm lực quân sự, quốc phòng yếu kém đòi hỏi nguồn vốn lớn để hiện đại hóa

Câu hỏi 32 :

Nhận xét nào sau đây không đúng về phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?

A. Nổ ra ngay khi thực dân phương Tây nổ súng xâm lược

B. Diễn ra liên tục, quyết liệt nhưng đều thất bại

C. Có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội

D. Một số nước đã đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược chủ nghĩa thực dân

Câu hỏi 33 :

Tại sao ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Xiêm được coi là nước đệm giữa hai thế lực đế quốc Anh và Pháp?

A. Xiêm nằm ở vị trí tiếp giáp giữa khu vực thuộc địa của Anh và Pháp ở Đông Nam Á

B. Anh và Pháp thỏa thuận không biến Xiêm thành thuộc địa riêng

C. Xiêm có biên giới giáp thuộc địa Đông Dương của Pháp

D. Xiêm có biên giới giáp thuộc địa Mã Lai và Miến Điện của Anh

Câu hỏi 34 :

Nguyên nhân đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á:

A. Có vị trí địa lý quan trọng, nằm trên đường giao thông từ Bắc xuống nam, từ Đông sang Tây.

B. Giàu tài nguyên: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khóang sản.

C. Có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

D. A, B, C đúng

Câu hỏi 35 :

Thực dân Anh chiếm nước nào?

A. Mã Lai, Miến Điện

B. Lào, Mã Lai

C. Mã Lai, Campuchia, Miến Điện

D. Xiêm, Mã Lai

Câu hỏi 36 :

Hà Lan chiếm quốc gia nào?

A. Đông Ti-mo

B. Việt Nam

C. Brunay

D. Inđônêxia

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK