A. Chỉ có thể là tổ chức
B. Chỉ có thể là cá nhân
C. Có thể là tổ chức và cũng có thể là cá nhân
D. Chỉ có thể là công dân Việt Nam
A. Hình phạt tù giam và các hình phạt khác
B. Hình phạt cơ bản và hình phạt không cơ bản
C. Hình phạt chủ yếu và hình phạt không chủ yếu
D. Các hình phạt chính và các hình phạt bổ sung
A. Tội ít nghiêm trọng; tội nghiêm trọng; tội rất nghiêm trọng và tội đặc biệt nghiêm trọng
B. Tội ít nghiêm trọng và tội nghiêm trọng
C. Tội ít nghiêm trọng và tội rất nghiêm trọng
D. Tội không nghiêm trọng và tội đặc biệt nghiêm trọng
A. Bị cơ quan công an bắt theo lệnh bắt của Viện kiểm sát
B. Bị cơ quan công an khởi tố, điều tra về hành vi vi phạm pháp luật
C. Bị Tòa án đưa ra xét xử công khai
D. Bị Tòa án ra bản án kết tội có hiệu lực pháp luật
A. Trừng trị người phạm tội và đấu tranh phòng chống tội phạm
B. Bắt người phạm tội bồi thường thiệt hại đã gây ra
C. Trừng trị người phạm tội
D. Giáo dục phòng ngừa chung
A. Từ đủ 14 tuổi trở lên
B. Từ đủ 15 tuổi trở lên
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên
D. Từ đủ 18 tuổi trở lên
A. Tội phạm là một hiện tượng mang tính tự nhiên
B. Tội phạm là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử
C. Tội phạm là một hiện tượng tồn tại vĩnh viễn
D. Tội phạm là một hiện tượng mang tính bẩm sinh
A. 15
B. 16
C. 17
D. 18
A. Cơ quan điều tra – Tòa án – Cơ quan thi hành án
B. Viện kiểm sát – Tòa án – Cơ quan thi hành án
C. Tòa án - Viện kiểm sát – Cơ quan điều tra
D. Tất cả đều đúng
A. Khởi tố – điều tra – truy tố – xét xử – thi hành án hình sư
B. Thụ lý vụ án – điều tra – xét xử – thi hành án
C. Khởi tố – điều tra – truy tố – xét xử – thi hành án hình sự
D. Điều tra – truy tố – xét xử sơ thẩm – xét xử phúc thẩm – xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm
A. Năm 1995, có hiệu lực từ 1/7/1996
B. Năm 2005, có hiệu lực từ 1/7/2006
C. Năm 2005, có hiệu lực từ 1/1/2006
D. Năm 2005, có hiệu lực từ 1/1/2006
A. Quan hệ nhân thân và quan hệ kinh tế
B. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản
C. Quan hệ tài sản và quan hệ gia đình
D. Tất cả các quan hệ xã hội có liên quan đến tài sản
A. Quyền chiếm hữu
B. Quyền sử dụng
C. Quyền định đoạt
D. Tất cả đều đúng
A. Tài sản là vật có thực
B. Tiền và giấy tờ trị giá được bằng tiền
C. Các quyền về tài sản
D. Tất cả đều đúng
A. Tự do giao kết hợp đồng nhưng không trái pháp luật, đạo đức xã hội
B. Tự nguyện, bình đẳng
C. Không được vi phạm phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc
D. Cả a và b đều đúng
A. Những người có tên trong nội dung của di chúc
B. Những người theo thứ tự hàng thừa kế được quy định tại Điều 676 Bộ luật dân sự
C. Vợ, chồng; cha, mẹ; các con; người giám hộ của người để lại di sản
D. Những người có quan hệ huyết thống trong phạm vi ba đời với người để lại di sản
A. Di chúc bằng miệng trong trường hợp một người bị cái chết đe dọa
B. Di chúc bằng văn bản có người làm chứng hoặc không có người làm chứng
C. Di chúc bằng văn bản có công chứng hoặc có chứng thực
D. Tất cả đều đúng
A. Nữ từ 18 tuổi trở lên; nam từ 20 tuổi trở lên
B. Công dân từ 18 tuổi trở lên
C. Nam, nữ từ 20 tuổi trở lên
D. Nam từ đủ 20 tuổi; nữ từ đủ 18 tuổi
A. Có quan hệ trong phạm vi ba đời, có cùng dòng máu về trực hệ
B. Kết hôn với người bị nhiễm HIV/AIDS
C. Người mất năng lực hành vi dân sự
D. Những người cùng giới tính
A. Chỉ cần tổ chức tiệc cưới
B. Phải đăng ký kết hôn ở Ủy ban nhân dân nơi bên nam thường trú
C. Phải đăng ký kết hôn tại Tòa án
D. Phải đăng ký tại Ủy ban nhân dân nơi bên nam hoặc bên nữ thường trú
A. Trong thời kỳ hôn nhân vợ, chồng không có quyền yêu cầu chia tài sản
B. Mọi tài sản có trong thời kỳ hôn nhân đều là tài sản chung của vợ, chồng
C. Trong thời kỳ hôn nhân vợ chồng có quyền yêu cầu chia tài sản chung để tự kinh doanh riêng; thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng hoặc khi có lý do chính đáng khác
D. Mọi tài sản có trước thời kỳ hôn nhân đều là tài sản riêng của vợ hoặc chồng
A. Người không mắc bệnh tâm thần, chưa thành niên
B. Người không mắc bệnh tâm thần, đủ 16 tuổi trở lên
C. Người không mắc bệnh tâm thần, đủ 18 tuổi trở lên
D. Người không mắc bệnh tâm thần, đủ 21 tuổi trở lên
A. Người sử dụng lao động với cơ quan nhà nước
B. Người làm công ăn lương với người sử dụng lao động
C. Người lao động, người sử dụng lao động và tổ chức Công đoàn
D. Tất cả đều đúng
A. Thụ lý vụ án – hòa giải – xét xử – thi hành án dân sự
B. Xét xử sơ thẩm – xét xử phúc thẩm – xét lại bản án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm
C. Hòa giải – xét xử sơ thẩm – xét xử phúc thẩm
D. Xét xử sơ thẩm – xét xử phúc thẩm
A. Hợp đồng lao động là căn cứ duy nhất điều chỉnh quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động
B. Hợp đồng lao động chỉ có hiệu lực khi lập thành văn bản giữa người lao động và người sử dụng lao động
C. Hợp đồng lao động có thời hạn là nhằm bảo vệ người lao động
D. Hợp đồng lao động không có thời hạn có lợi cho người lao động nhất
A. Cá nhân từ 16 tuổi trở lên
B. Cá nhân từ 15 tuổi trở lên
C. Cá nhân từ 18 tuổi trở lên
D. Cá nhân từ đủ 15 tuổi trở lên
A. Sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động phù hợp với quy định của pháp luật
B. Sự đề nghị của người lao động
C. Sự quyết định của người sử dụng lao động
D. Căn cứ của pháp luật về mức lương căn bản và tối thiểu của xã hội
A. Đào tạo nhân lực kỹ thuật cao, nhằm phục vụ cho sản xuất, dịch vụ
B. Đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ
C. Tạo cho người học nghề có thu nhập để bảo đảm cuộc sống cho mình
D. Tạo cho người học nghề có khả năng làm được mọi công việc theo yêu cầu
A. Tuyển sinh sơ cấp, trung cấp được thực hiện theo hình thức thi tuyển
B. Tuyển sinh sơ cấp, trung cấp được thực hiện theo hình thức xét tuyển
C. Tuyển sinh học nghề chỉ được tuyển một lần trong năm
D. Tuyển sinh cao đẳng nghề chỉ được thực hiện theo hình thức thi tuyển
A. Đào tạo nhân lực kỹ thuật cao, nhằm phục vụ cho sản xuất, dịch vụ
B. Đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ
C. Tạo cho người học nghề có thu nhập để bảo đảm cuộc sống cho mình
D. Tạo cho người học nghề có khả năng làm được mọi công việc theo yêu cầu
A. Hợp đồng dạy nghề là sự thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ giữa cơ sở dạy nghề với người học nghề
B. Hợp đồng dạy nghề chỉ được giao kết bằng văn bản
C. Hợp đồng dạy nghề không được giao kết bằng lời nói
D. Tất cả đều đúng
A. Hợp đồng dạy nghề là sự thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ giữa cơ sở dạy nghề với người học nghề
B. Hợp đồng dạy nghề chỉ được giao kết bằng văn bản
C. Hợp đồng dạy nghề không được giao kết bằng lời nói
D. Tất cả đều đúng
A. Chính phủ
B. UBND các cấp
C. Bộ khoa học và công nghệ
D. Toà hành chính Toà án nhân dân
A. Chức năng đối nội mâu thuẫn với chức năng đối ngoại
B. Chức năng đối nội quyết định chức năng đối ngoại
C. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động ảnh hưởng lẫn nhau
D. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại độc lập với nhau, không có quan hệ và ảnh hưởng lẫn nhau
A. Đại diện cho lợi ích của mọi cá nhân trong xã hội
B. Bảo vệ lợi ích của mọi cá nhân trong xã hội
C. Duy trì chế độ dân chủ, bình đẳng trong xã hội, dựa trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
D. Bảo đảm việc thu thuế đối với mọi tổ chức và cá nhân
A. Là người có những kiến thức nhất định về pháp luật, có kinh nghiệm trong việc giải quyết một số vụ việc pháp lý cụ thể, nhưng kiến thức pháp luật của người này mới chỉ dừng lại ở những hiểu biết bên ngoài, chưa đi vào bản chất bên trong của pháp luật.
B. Là người có kiến thức sâu sắc, có tính hệ thống về pháp luật
C. Là người có trình độ cao về pháp luật nhưng chưa đạt đến trình độ để đưa ra được các học thuyết, quan điẻm khoa học về pháp luật.
D. Cả ba nhận định trên đều sai
A. Là người có sự hiểu biết sâu sắc, có tính hệ thống về pháp luật và tồn tại dưới dạng các học thuyết, quan điểm khoa học về pháp luật.
B. Là người có những kiến thức nhất định về pháp luật, có kinh nghiệm trong việc giải quyết một số vụ việc pháp lý cụ thể, nhưng kiến thức pháp luật của người này mới chỉ dừng lại ở những hiểu biết bên ngoài, chưa đi vào bản chất bên trong của pháp luật.
C. Là người có ́ những hiểu biết nhất định về pháp luật và có kinh nghiệm trong việc giải quyết một số ́ vụ việc pháp lý cụ thể.
D. Cả ba nhận định trên đều sai
A. Quyền sở hữu
B. Quyền chiếm hữu
C. Quyền sử dụng
D. Quyền định đoạt
A. 20 năm
B. 30 năm
C. 35 năm
D. 50 năm
A. Hành vi trái pháp luật là nguyên nhân trực tiếp
B. Sự thiệt hại của xã hội là kết quả tất yếu
C. Hậu quả của vi phạm pháp luật phù hợ với mục đích của chủ thể
D. Hành vi xảy ra trước sự thiệt hại
A. Vợ
B. Con
C. Bố mẹ nuôi
D. Bố mẹ đẻ
A. Vi phạm điều cấm của pháp luật
B. Một bên đơn phương chấm dứt hợp đồng
C. Không tuân thủ quy định và hình thức
D. Tất cả đều đúng
A. Không xác định đựơc thời điểm kết thúc
B. Có thời gian từ 12 tháng đến 36 tháng
C. Có thời hạn trên 36 tháng
D. Tất cả đều đúng
A. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia
B. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý
C. Căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý
D. Việc chủ thể vi phạm pháp luật có nghĩa vụ gánh chịu hậu quả bất lợi
A. 60 ngày
B. 45 ngày
C. 2 tháng
D. 3 tháng
A. Người phạm tội tự thú, đầu thú
B. Trường hợp khẩn cấp
C. Phạm tội quả tang
D. Phạm tội đặc biệt nghiêm trọng
A. Ngày thẩm phán nhận đựơc hồ sơ vụ án
B. Ngày Viện kiểm sát chuyển hồ sơ sang toà án
C. Ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử
D. Ngày có quyết định truy tố
A. Bản án có hiệu lực pháp luật
B. Chấp hành xong án phạt tù
C. Thi hành xong án phạt tiền
D. Được hưởng án treo
A. Xét xử tái thẩm
B. Xét xử sơ thẩm
C. Xét xử phúc thẩm
D. Xét xử giám đốc thẩm
A. Điều tra – khởi tố – truy tố – xét xử
B. Khởi tố – truy tố – điều tra – xét xử
C. Truy tố – điều tra – khởi tố – xét xử
D. Khởi tố – điều tra – truy tố – xét xử
A. Giám đốc thẩm
B. Tái thẩm
C. Phúc thẩm
D. Tất cả đều đúng
A. Không hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng
B. Bị giải thể
C. Bị tuyên bố phá sản
D. Cả B và C đúng
A. Ý chí của cá nhân tham gia quan hệ xã hội
B. Ý chí của Nhà nước
C. Ý chí của pháp nhân
D. Ý chí của tổ chức xã hội
A. Có khả năng nhận thức
B. Được sinh ra
C. Đạt đến độ tuổi nhất định
D. Đạt đến độ tuổi nhất định và có khả năng nhận thức
A. Phải đựơc công chứng, chứng thực
B. Phải có một người làm chứng
C. Phải đánh số từng trang
D. Người làm chứng phải xác nhận chữ ký của người lập di chúc
A. Khi được cấp con dấu và mã số thuế
B. Cùng với năng lực pháp luật
C. Khi có quyết định thành lập pháp nhân
D. Tất cả đều đúng
A. Sơ thẩm vụ án hình sự có khung hình phạt đến chung thân hoặc tử hình
B. Phúc thẩm bản án Hình sự của toà án nhân dân cấp quận huyện chưa có hiệu lực pháp luật
C. Phúc thẩm bản án hình sự của toà án nhân dân cấp tỉnh (thành phố) chưa có hiệu lực pháp luật
D. Tất cả đều đúng
A. Chính phủ
B. Chủ tịch nước
C. Ủy ban nhân dân
D. Quốc hội
A. Hội đồng nhân dân
B. Viện Kiểm sát nhân dân
C. Bộ tư pháp
D. Toà án nhân dân
A. Chấp hành xong án phạt tù
B. Từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật nếu hình phạt là cảnh cáo
C. Từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật nếu hình phạt là cải tạo không giam giữ
D. Từ ngày đựơc hưởng án treo
A. Đủ 21 tuổi
B. Đủ 20 tuổi trở lên
C. Đủ 16 tuổi trở lên
D. Đủ 18 tuổi trở lên
A. Năng lực pháp luật
B. Năng lực trách nhiệm pháp lý
C. Năng lực chủ thể
D. Năng lực hành vi
A. Người đủ 18 tuổi vào thời điểm mở thừa kế
B. Người còn sống vào thời điểm mở thừa kế
C. Người không có tài sản
D. Là công dân Việt Nam
A. Không có khả năng nhận thức
B. Đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi
C. Bị nghiện ma tuý
D. Tất cả đều sai
A. Phần tài sản không định đoạt theo di chúc
B. Người thừa kế chết trước hoặc chết chung thời điểm với người để lại thừa kế
C. Người thừa kế theo di chúc từ chối nhận di sản
D. Tất cả đều đúng
A. Tước quyền công dân của người phạm tội
B. Tước quyền sống của người phạm tội
C. Cách ly người phạm tội ra khỏi xã hội vĩnh viễn
D. Tất cả đều đúng.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK