Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 20 Sự ăn mòn kim loại

Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 20 Sự ăn mòn kim loại

Câu hỏi 1 :

Đặc điểm của ăn mòn điện hóa là:

A. Không phát sinh dòng điện.

B. Có phát sinh dòng điện

C. Tốc độ ăn mòn phụ thuộc vào nhiệt độ

D. Tốc độ ăn mòn không phụ thuộc vào nhiệt độ.

Câu hỏi 2 :

Người ta gắn tấm Zn vào vỏ ngoài của tàu thủy ở phần chìm trong nước biển để:

A. Chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp điện hóa.

B. Chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp cách li kim loại với môi trường.

C. Vỏ tàu được chắc hơn.

D. Chống ăn mòn bằng cách dùng chất chống ăn mòn.

Câu hỏi 4 :

Sắt tây là sắt tráng Thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là:

A. Thiếc

B. Sắt

C. Cả hai đều bị ăn mòn như nhau

D. Không kim loại nào bị ăn mòn

Câu hỏi 7 :

Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hoá ?

A. Thép bị gỉ trong không khí ẩm.

B. Nhôm bị thụ động hoá trong HNO3 đặc nguội,

C. Zn bị phá huỷ trong khí Cl2.

D. Na cháy trong không khí ẩm.

Câu hỏi 8 :

Một đồng xu bảng đồng rơi trên một miếng thép. Sau một thới gian có thể quan sát được hiện tượng nào sau đây?

A. Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu nâu đỏ.

B. Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu xanh lam.

C. Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu đen.

D. Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu trắng xanh.

Câu hỏi 9 :

Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn

A. Kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá

B. Sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá

C. Kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá

D. Sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hoá.

Câu hỏi 10 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:(1): Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm.

A. (1), (2), (3), (4) và (5)

B. (1) và (3)

C. (2) và (5)

D. (3) và (5)

Câu hỏi 11 :

Câu nào đúng trong các câu sau khi nói về ăn mòn điện hóa xảy ra:

A. Sự oxi hóa ở cực dương

B. Sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm

C. Sự khử ở cực âm

D. Sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương

Câu hỏi 13 :

Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là :

A. Sự ăn mòn hóa học.

B. Sự ăn mòn kim loại.

C. Sự ăn mòn điện hóa.

D. Sự khử kim loại.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK