Bài tập trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 12 có đáp án kèm theo là tài liệu rất quan trọng và hữu ích giúp học sinh lớp 11 củng cố bài tập sau các bài học trên lớp.
Trắc nghiệm Sinh 11 Hô hấp ở thực vật được biên soạn bám sát với chương trình trong sách giáo khoa, giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý học tập, rèn luyện kiến thức Sinh học theo bài học. Từ đó nhanh chóng nắm vững kiến thức đạt được kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi học kì 1 sắp tới. Vậy sau đây là Bài tập trắc nghiệm Sinh 11 Bài 12 Hô hấp ở thực vật, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Trắc nghiệm Sinh 11 Bài 12 có đáp án
Câu 1: Quá trình hô hấp ở thực vật có ý nghĩa
A. Đảm bảo sự cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển
B. Tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của các tế bào và cơ thể sinh vật
C. Làm sạch môi trường
D. Chuyển hóa gluxit thành CO2 và H2O
Câu 2: Vai trò quan trọng nhất của hô hấp đối với cây trồng là
A. Cung cấp năng lượng chống chịu
B. Tăng khả năng chống chịu
C. Tạo ra sản phẩm trung gian
D. Miễn dịch cho cây
Câu 3: Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật là
A. Rễ.
B. Thân.
C. Lá.
D. Quả
Câu 4: Nhận định nào sau đây là đúng nhất?
A. Hàm lượng nước tỉ lệ nghịch với cường độ hô hấp
B. Cường độ hô hấp và nhiệt độ tỉ lệ thuận với nhau
C. Nồng độ CO2 cao sẽ ức chế hô hấp
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 5: Trong hô hấp hiếu khí, dòng di chuyển điện tử được mô tả theo sơ đồ nào sau đây?
A. Nguyên liệu hô hấp → chu trình Crep →NAD+ → ATP
B. Nguyên liệu hô hấp → NADH → chuỗi truyền e → O2
C. Nguyên liệu hô hấp → ATP → O2
D. Nguyên liệu hô hấp → đường phân → chu trình crep → NADH → ATP
Câu 6: Bào quan thực hiện quá trình hô hấp hiếu khí là
A. Không bào
B. Ti thể
C. Trung thể
D. Lạp thể
Câu 7: Giai đoạn đường phân diễn ra tại
A. Ti thể.
B. Tế bào chất.
C. Lục lạp.
D. Nhân.
Câu 8: Trong quá trình bảo quản nông sản, hô hấp gây ra tác hại nào sau đây?
A. Làm giảm nhiệt độ
B. Làm tăng khí O2
C. Tiêu hao chất hữu cơ
D. Làm giảm độ ẩm
Câu 9: Hô hấp là quá trình
A. Oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O,đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
B. Oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
C. Oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
D. Khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
Câu 10: So sánh hiệu quả năng lượng của quá trình hô hấp hiếu khí so với lên men
A. 19 lần B. 18 lần C. 17 lần D. 16 lần
Câu 11: Hệ số hô hấp (RQ) là
A. Tỷ số giữa phân tử H2O thải ra và phân tử O2 lấy vào khi hô hấp
B. Tỷ số giữa phân tử O2 thải ra và phân tử CO2 lấy vào khi hô hấp
C. Tỷ số giữa phân tử CO2 thải ra và phân tử H2O lấy vào khi hô hấp
D. Tỷ số giữa phân tử CO2 thải ra và phân tử O2 lấy vào khi hô hấp
Câu 12: Chu trình Crep diễn ra trong
A. Chất nền của ti thể.
B. Tế bào chất.
C. Lục lạp.
D. Nhân.
Câu 13: Khi nói về giai đoạn đường phân trong hô hấp thiếu khí, phát biểu nào sau đây sai?
A. Giai đoạn đường phân hình thành NADH
B. Giai đoạn đường phân oxi hóa hoàn toàn Glucozo
C. Giai đoạn đường phân hình thành 1 ít ATP
D. Giai đoạn đường phân cắt glucozo thành axit piruvic
Câu 14: Có bao nhiêu phân tử ATP và phân tử Axit piruvic được hình thành từ một phân tử gluco bị phân giải trong đường phân?
A. 2 B. 4 C. 6 D. 36
Câu 15: Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?
A. Chu trình crep → Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp.
B. Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp→ Chu trình Crep.
C. Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hô hấp.
D. Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân.
Câu 16: Vai trò của oxi đối với hô hấp của cây là
A. Phân giải hoàn toàn nguyên liệu hô hấp
B. Giải phóng CO2 và H2O
C. Tích lũy nhiều năng lượng so với lên men
D. Cả ba phương án trên
Câu 17: Quá trình lên men được ứng dụng trong bao nhiêu hoạt động sau đây?
- Sản xuất rượu bia
- Làm sữa chua
- Muối dưa
- Sản xuất giấm
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Câu 18: Nhiệt độ tối thiểu cây bắt đầu hô hấp biến thiên trong khoảng
A. (-5oC) - (5oC), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau.
B. (0oC) - (10oC), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau.
C. (5oC) - (10oC), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau.
D. (10oC) - (20oC), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau.
Câu 19: Khi nói về hô hấp và quan hệ dinh dưỡng nito, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cường độ hô hấp tăng thì NH3 trong cây cũng tăng
B. Cường độ hô hấp tăng thì lượng NH3 trong cây giảm
C. Việc tăng giảm của quá trình hô hấp và lượng NH3 trong cây không liên quan nhau
D. Cường độ hô hấp tăng thì hàm lượng protein trong cây giảm
Câu 20: Khi nói về quan hệ giữa hô hấp và quá trình trao đổi chất khoáng trong cây, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hô hấp tạo ra ATP để cung cấp năng lượng cho tất cả các quá trình hút khoáng
B. Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian để làm nguyên liệu đồng hóa các nguyên tố khoáng
C. Hô hấp tạo ra các chất khử như FADH2, NADH để cung cấp cho quá trình đồng hóa các nguyên tố khoáng
D. Quá trình hút khoáng sẽ cung cấp các nguyên tố thành các yếu tố tham gia quá trình hô hấp
Câu 21: Sản phẩm của phân giải kị khí (đường phân và lên men) từ axit piruvic là
A. Rượu etylic + CO2 + năng lượng.
B. Axit lactic + CO2 + năng lượng.
C. Rượu etylic + năng lượng.
D. Rượu etylic + CO2
Câu 22: Một phân tử Glucozo có khoảng 674 kcal năng lượng bị oxi hóa hoàn toàn trong đường phân và chu trình crep chỉ tạo 4 ATP (khoảng 28 kcal). Phần năng lượng còn lại của Glucozo dự trữ ở đâu?
- Trong phân tử CO2 được thải ra từ quá trình này
- Mất dưới dạng nhiệt
- Trong O2
- Trong các phân tử nước được tạo ra trong hô hấp
- Trong NADH và FADH2
A. 1, 2, và 3
B. 2, 3 và 4
C. 2, 3, 4 và 5
D. 2 và 5
Câu 23: Người ta thường bảo quản hạt giống bằng phương pháp bảo quản khô. Nguyên nhân chủ yếu là vì
A. Hạt khô làm giảm khối lượng nên dễ bảo quản
B. Hạt khô không còn hoạt động hô hấp
C. Hạt khô sinh vật gây hại không xâm nhập được
D. Hạt khô có cường độ hô hấp đạt tối thiểu giúp hạt sống ở trạng thái tiềm sinh
Câu 24: trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là
A. Chuối truyền electron.
B. Chương trình Crep.
C. Đường phân.
D. Tổng hợp Axetyl - CoA.
Câu 25: Trong hô hấp hiếu khí ở thực vật, oxi có vai trò
A. Là chất cho electron
B. Là chất nhận electron cuối cùng
C. Làm chất trung gian chuyền e
D. Chất khử trong chuỗi truyền e
Câu 26: Quá trình hô hấp ở thực vật là:
A. Quá trình dị hoá, biến đổi hợp chất hữu cơ phức tạp thành các hợp chất đơn giản
B. Quá trình hấp thụ khí O2 thải khí CO2 của thực vật.
C. Quá trình cây sử dụng O2, tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào cơ thể.
D. Quá trình oxi hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng
Câu 27: Hô hấp ở thực vật là quá trình
A. hấp thụ khí O2 và thải khí CO2
B. cây sử dụng O2 và CO2 để phân giải các chất dinh dưỡng nhằm giải phóng năng lượng
C. oxi hóa hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho hoạt động sống
D. cây sử dụng O2 để tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào đồng thời giải phóng CO2
Câu 28: “....... (1)....... là quá trình ....(2).... các hợp chất hữa cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng ....(3).... cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể”. (1), (2) và (3) lần lượt là
A. quang hợp, tổng hợp, O2
B. hô hấp, tổng hợp, năng lượng
C. quang hợp, oxi hóa, năng lượng
D. hô hấp, oxi hóa, năng lượng
Câu 29: Ở cơ thể thực vật, loại tế bào nào sau đây có chứa ti thể với số lượng lớn?
A. Tế bào già, tế bào trưởng thành
B. Tế bào chóp rễ, tế bào trưởng thành, tế bào tiết
C. Tế bào đỉnh sinh trưởng, tế bào trưởng thành, tế bào tiết
D. Tế bào đỉnh sinh trưởng, tế bào chóp rễ, tế bào tiết
Câu 30: Chuỗi truyền electron tạo ra
A. 32 ATP.
B. 34 ATP.
C. 36 ATP.
D. 38 ATP.
Câu 31: Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp trong khoảng
A. 25oC - 30oC.
B. 30oC - 35oC.
C. 20oC - 25oC.
D. 35oC - 40oC.
Câu 32: Điều không đúng với ý nghĩa của hệ số hô hấp (tỉ số giữa số phân tử CO2 thải ra và số phân tử O2 lấy vào khi hô hấp) là
A. quyết định các biện pháp bảo vệ nông sản và chăm sóc cây trồng.
B. cho biết nguyên liệu hô hấp là nhóm chất gì.
C. có thể đánh giá được tình trạng hô hấp của cây.
D. xác định được cường độ quang hợp của cây.
Câu 33: Ý nào sau đây không phải là vai trò của hô hấp ở thực vật?
A. Giải phóng năng lượng dạng nhiệt
B. Giải phóng năng lượng ATP
C. Tạo các sản phẩm trung gian
D. Tổng hợp các chất hữu cơ
Câu 34. Hô hấp là quá trình
A. oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O,đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
B. oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
C. oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
D. khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
Câu 4. Chu trình Crep diễn ra trong
A. Chất nền của ti thể.
B. Tế bào chất.
C. Lục lạp.
D. Nhân.
Câu 35. Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?
A. Chu trình crep → Đường phân → Chuối truyền electron hô hấp.
B. Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp→ Chu trình Crep.
C. Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hô hấp.
D. Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân.
Câu 36. Nhiệt độ tối thiểu cây bắt đầu hô hấp biến thiên trong khoảng
A. (-5oC) - (5 oC), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau.
B. (0 oC) - (10 oC), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau.
C. (5 oC) - (10 oC), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau.
D. (10 oC) - (20 oC), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau.
Câu 37. Sản phẩm của phân giải kị khí (đường phân và lên men) từ axit piruvic là
A. rượu etylic + CO2 + năng lượng.
B. axit lactic + CO2 + năng lượng.
C. rượu etylic + năng lượng.
D. rượu etylic + CO2.
Câu 38. trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là
A. chuối truyền electron.
B. chương trình Crep.
C. đường phân.
D. tổng hợp Axetyl - CoA.
Câu 9. Phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic tạo ra
A. chỉ rượu etylic.
B. rượu etylic hoặc axit lactic.
C. chỉ axit lactic.
D. đồng thời rượu etylic và axit lactic.
Câu 40. Nhiệt độ tối đa cho hô hấp ở trong khoảng
A. 35oC - 40oC
B. 40oC - 45oC.
C. 30oC - 35oC.
D. 45oC - 50oC.