Phân phối chương trình môn GDCD 9

Kế hoạch dạy học môn Giáo dục công dân 9 năm 2023 - 2024

Phân phối chương trình môn GDCD 9

Kế hoạch dạy học môn Giáo dục công dân 9 là bản thiết kế và hướng dẫn cụ thể cho việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy một môn học hay một bài học, bao gồm các nội dung về số tiết, thời điểm giảng dạy.

Thông qua mẫu phân phối chương trình GDCD 9 này giáo viên điều chỉnh phân phối chương trình chi tiết đảm bảo cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với nội dung dạy học cho 35 tuần của năm học phù hợp với trường mình. Ngoài ra các bạn xem thêm: kế hoạch dạy học môn Toán 9.

Phân phối chương trình môn GDCD 9

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ………….

TRƯỜNG THCS ……………

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDCD LỚP 9

Cả năm: 35 tiết; Học kỳ I: 18 tiết; Học kỳ II: 17 tiết

1. Phân phối chương trình

Tiết thứ

Tên bài học hoặc chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

Dự kiến thiết bị dạy học

Ghi chú

1

Bài 1.

Chí công

vô tư

1.Kiến thức:

- Nêu được thế nào là chí công vô tư.

- Nêu được biểu hiện của chí công vô tư.

- Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm.

3. Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm

Máy tính , máy chiếu

SGK,SGV, sách bài tập, truyện, thơ, ca dao, tục ngữ…

2

Bài 2.

Tự chủ

1.Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là tự chủ.

- Nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ.

- Hiểu được vì sao con người cần phải biết tự chủ.

2.Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm

3. Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm.

Máy tính , máy chiếu

SGK,SGV, sách bài tập, truyện, thơ, ca dao, tục ngữ

3

Bài 3.

Dân chủ và kỉ luật

1.Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là dân chủ, kỉ luật.

- Hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật.

- Hiểu được ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm.

3. Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm

I. Đặt vấn đề

Tìm ví dụ thực tế khác thay thế và hướng dẫn HS tự đọc.

Máy tính , máy chiếu

SGK,SGV, sách bài tập, truyện, thơ, ca dao, tục ngữ

II. Nội dung bài học Khái niệm kỉ luật

Khuyến khích học sinh tự đọc

III. Bài tập 3

Không yêu cầu học sinh làm

4

Bài 4.

Bảo vệ

hòa bình

1.Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là hòa bình và bảo vệ hòa bình.

- Giải thích được vì sao cần phải bảo vệ hòa bình.

- Nêu được ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh đang diễn ra ở Việt Nam và trên thế giới.

- Nêu được các biểu hiện của sống hòa bình trong sinh hoạt hằng ngày.

2.Năng lực: Tự chủ và tự học ,giải quyết vấn đề…

3. Phẩm chất: Yêu thương con người, trách nhiệm

I. Đặt vấn đề

Hướng dẫn học sinh tự đọc

Máy tính , máy chiếu

SGK,SGV, sách bài tập, truyện, thơ, ca dao, tục ngữ

II. Nội dung bài học Mục 3

Không dạy

5

6

7

Bài 5.

Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới

1.Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.

- Hiểu được ý nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.

- Hiểu được thế nào là hợp tác cùng phát triển.

- Hiểu được vì sao phải hợp tác quốc tế.

- Nêu được nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta.

2. Năng lực: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, ngôn ngữ, hợp tác…

3.Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực,...

I. Đặt vấn đề. Mục 1

Cập nhật thông tin mới và hướng dẫn học sinh tự đọc

Máy tính , máy chiếu

SGK,SGV, sách bài tập, truyện, thơ, ca dao, tục ngữ

II. Nội dung bài học Mục 3

Hướng dẫn học sinh tự đọc

Bài 6.

Hợp tác cùng phát triển

I. Đặt vấn đề

Cập nhật thông tin mới

Tích hợp bài 5 với bài 6 thành một chủ đề dạy trong 3 tiết

Chủ đề: Hợp tác và xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới

8

Kiểm tra giữa kì I

1.Kiến thức :Nắm vững các kiến thức như: Chí công vô tư , Tự chủ, Dân chủ và kỉ luật, Bảo vệ hòa bình, Hợp tác và xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới, Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

2.Năng lực:Biết vận dụng các kiến thức đã học vào trong cuộc sống để xử lý những tình huống cụ thể, gần gũi với sinh hoạt, học tâp của các em;

3.Phẩm chất : Trung thục , chăm chỉ.Nghiêm túc trong giờ kiểm tra.

Ma trận đề

Đề kiểm tra

Đáp án

9

10

Bài 7

Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

1.Kiến thức:

- Nêu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Nêu được một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

- Hiểu được thế nào kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc và vì sao cần phải kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Xác định được những thái độ, hành vi cần thiết để kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

2. Năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ.....

3. Phẩm chất: Trách nhiệm , trung thực,...

Máy tính , máy chiếu

SGK,SGV, sách bài tập, truyện, thơ, ca dao, tục ngữ

11

12 13

14

Bài 8.

Năng động sáng tạo

1.Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là năng động, sáng tạo.

- Hiểu được ý nghĩa của sống năng động, sáng tạo.

- Biết cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo.

- Hiểu được thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.

- Hiểu được ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.

- Nêu được các yếu tố cần thiết để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm.

3. Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm.

Cả bài

Tích hợp bài 8 với bài 9 thành một chủ đề dạy trong 3 tiết

Chủ đề:

Năng động, sáng tạo làm việc

chất lượng, hiệu quả

Máy tính , máy chiếu

SGK,SGV, sách bài tập, truyện, thơ, ca dao, tục ngữ

Bài 9.

Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả

Cả bài

Bài 10.

Lí tưởng sống của thanh niên

Cả bài

Chuyển thành hoạt động ngoại khóa

- Hướng dẫn học sinh tự học

Bài 11:

Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.

Cả bài

Chuyển thành hoạt động ngoại khóa

- Hướng dẫn học sinh tự học

15

Ôn tập cuối kì I

1.Kiến thức : Ôn tập các kiến thức sau: kế thừa và phát huy tuyền thống tốt đẹp của dân tộc. Năng động, sáng tạo.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm.

3. Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

Máy tính , máy chiếu

SGK,SGV, sách bài tập, truyện, thơ, ca dao, tục ngữ

16

Kiểm tra cuối kì I

1.Kiến thức : Nắm vững các kiến thức như: Năng động, sáng tạo làm việc chất lượng, hiệu quả, Lý tưởng sống của thanh niên,

2.Năng lực : Biết vận dụng các kiến thức đã học vào trong cuộc sống để xử lý những tình huống cụ thể, gần gũi với sinh hoạt, học tâp của các em.

3.Phẩm chất : Trung thực , chăm chỉ , trách nhiệm.

- Nghiêm túc trong giờ kiểm tra.

Ma trận đề kiểm tra

Đề kiểm tra

Đáp án

17

18

Ngoại khóa

Chủ đề: Chế tạo sản phẩm từ nguyên liệu phế thải trong gia đình và trường học.

Theo TL hướng dẫn Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học GDCD - THCS

Nguyên liệu phế thải, ghim, kéo, màu vẽ, keo dán....

HỌC KÌ II

19

20

Bài 12:

Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân

1.Kiến thức:

- Hiểu được hôn nhân là gì.

- Nêu được các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta.

- Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân.

- Biết được tác hại của việc kết hôn sớm.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm

3.Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

Máy tính , máy chiếu

SGK,SGV, sách bài tập, truyện, thơ, ca dao, tục ngữ

21

Bài 13

Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế

1.Kiến thức:

- Nêu được thế nào là quyền tự do kinh doanh.

- Nêu được nội dung các quyền và nghĩa vụ công dân trong kinh doanh.

- Nêu được thế nào là thuế và vai trò của thuế đối với việc phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.

- Nêu được nghĩa vụ đóng thuế của công dân.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm

3.Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ

Máy tính , máy chiếu

SGK,SGV, sách bài tập, truyện, thơ, ca dao, tục ngữ

22

23

Bài 14.

Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

1.Kiến thức:

- Nêu được tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.

- Nêu được nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.

- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.

- Biết được những quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em.

3.Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm.

Máy tính , máy chiếu

SGK,SGV, sách bài tập, truyện, thơ, ca dao, tục ngữ

II. Nội dung bài học Mục 1

Khuyến khích học sinh tự đọc

III. Bài tập 4

Không yêu cầu học sinh làm

24

25

Bài 15.

Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

1.Kiến thức:

- Nêu được thế nào là vi phạm pháp luật.

- Kể được các loại vi phạm pháp luật.

- Nêu được thế nào là trách nhiệm pháp lí.

- Kể được các loại trách nhiệm pháp lí.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm.

3.Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

II. Nội dung bài học Mục 1, 2

Tích hợp theo hướng: Khi dạy về các loại vi phạm pháp luật thì gắn luôn với các loại trách nhiệm pháp lí tương ứng

Máy tính , máy chiếu

SGK,SGV, sách bài tập.

III. Bài tập 3

Không yêu cầu học sinh làm

26

Kiểm tra giữa kì II

1.Kiến thức : Nắm vững các kiến thức như: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân, Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế, Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân, Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý.

2.Năng lực Biết vận dụng các kiến thức đã học vào trong cuộc sống để xử lý những tình huống cụ thể, gần gũi với sinh hoạt, học tâp của các em.

3.Phẩm chất: Nghiêm túc trong giờ kiểm tra

Ma trận đề

Đề kiểm tra

Đáp án

27

28

Bài 16. Quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của công dân

1.Kiến thức:

- Nêu được thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.

- Nêu được các hình thức tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.

- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước và của công dân trong việc đảm bảo và thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.

- Nêu được ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm.

3. Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm, yêu nước

III. Bài tập 4 và 6

Không yêu cầu học sinh làm

Máy tính , máy chiếu

SGK,SGV, sách bài tập.

29

30

Bài 17

Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc

1.Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là bảo vệ Tổ quốc và nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

- Nêu được một số quy định trong Hiến pháp năm 2013 và Luật Nghĩa vụ quân sự sửa đổi năm 2005 về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm.

3.Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ , yêu nước

II. Nội dung bài học Mục 2

Không dạy

Máy tính , máy chiếu

SGK,SGV, sách bài tập.

31

Bài 18

Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật

1.Kiến thức:

- Nêu được thế nào là sống có đạo đức, thế nào là tuân theo pháp luật.

- Nêu được mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật.

- Hiểu được ý nghĩa của việc sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.

- Hiểu được trách nhiệm của thanh niên học sinh cần phải rèn luyện thường xuyên để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm

3.Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm

Máy tính , máy chiếu

SGK,SGV, sách bài tập.

32

Ôn tập cuối kỳ II

1.Kiến thức : Ôn tập các kiến thức như: Quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của công dân, Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật

2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm

3.Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm

33

Kiểm tra cuối kì II

1.Kiến thức : Nắm vững các kiến thức như: Quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của công dân, Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật

2.Năng lực Biết vận dụng các kiến thức đã học vào trong cuộc sống để xử lý những tình huống cụ thể, gần gũi với sinh hoạt, học tâp của các em.

3.Phẩm chất. Nghiêm túc trong giờ kiểm tra.

Ma trận đề

Đề kiểm tra

Đáp án

34

35

Ngoại khóa : Tìm hiểu bản sắc văn hóa một số dân tộc trên địa bàn tỉnh Yên Bái

Tài liệu Tuyên truyền giáo dục truyền thống cách mạng, bản sắc văn hóa các dân tộc tỉnh Yên Bái. Mục III.1 Trang 91

Máy tính, Tivi, Tài liệu tham khảo,...

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

Thời điểm

Yêu cầu cần đạt

Hình thức

Giữa học kỳ 1

45 phút

Tuần 8

1.Kiến thức:Nắm vững các kiến thức như: Chí công vô tư , Tự chủ, Dân chủ và kỉ luật, Bảo vệ hòa bình, Hợp tác và xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới, Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

2. Năng lựcVận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong đời sống, bày tỏ quan điểm cá nhân đối với những vấn đề đó.

3.Phẩm chất : Trung thực , chăm chỉ , trách nhiệm

Viết trên giấy

(Trắc nghiệm khách quan và tự luận)

Cuối học kỳ 1

45 phút

Tuần 16

1.Kiến thức: Nắm vững các kiến thức như: Năng động, sáng tạo làm việc chất lượng, hiệu quả, Lý tưởng sống của thanh niên,

2.Năng lực :Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong đời sống, bày tỏ quan điểm cá nhân đối với những vấn đề đó.

3.Phẩm chất : Trung thực , chăm chỉ , trách nhiệm

Viết trên giấy

(Trắc nghiệm khách quan và tự luận)

Giữa học kỳ 2

45 phút

Tuần 26

1.Kiến thức :Nắm vững các kiến thức như: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân, Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế, Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân, Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý.

2.Năng lực:Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong đời sống, bày tỏ quan điểm cá nhân đối với những vấn đề đó

3.Phẩm chất : Trung thực , chăm chỉ , trách nhiệm

Viết trên giấy

(Trắc nghiệm khách quan và tự luận)

Cuối học kỳ 2

45 phút

Tuần 33

1.Kiến thức : Nắm vững các kiến thức như: Quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của công dân, Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật

2. Năng lực :Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong đời sống, bày tỏ quan điểm cá nhân đối với những vấn đề đó.

3.Phẩm chất : Trung thực , chăm chỉ , trách nhiệm

Viết trên giấy

(Trắc nghiệm khách quan và tự luận)

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

….….. ngày ......tháng ... năm 20...

GIÁO VIÊN

Liên kết tải về

pdf Kế hoạch dạy học môn Giáo dục công dân 9 năm 2023 - 2024
doc Kế hoạch dạy học môn Giáo dục công dân 9 năm 2023 - 2024 1

Chia sẻ

Chia sẻ qua Facebook Chia sẻ

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK