Mẫu kế hoạch cá nhân của giáo viên năm học 2022 - 2023 (10 mẫu)
Kế hoạch giảng dạy của giáo viên Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT
Mẫu kế hoạch cá nhân của giáo viên năm học 2022 - 2023 gồm 10 mẫu, giúp thầy cô tham khảo để lên kế hoạch cá nhân giáo viên. Đây chính là mẫu kế hoạch giảng dạy của giáo viên theo từng tuần, từng tháng nhằm đưa ra mục tiêu phấn đấu trong cả năm học mới 2022 - 2023.
Mẫu kế hoạch cá nhân giáo viên bao gồm cả mẫu cho giáo viên Mầm non, Tiểu học, THCS, THPT. Nội dung trong mẫu kế hoạch cá nhân giáo viên còn đưa ra những thuận lợi, khó khăn trong quá trình giảng dạy và những kiến nghị đề xuất. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:
Mẫu kế hoạch cá nhân của giáo viên
pkg0">Mẫu kế hoạch cá nhân của giáo viên THCS
pkg1">Mẫu kế hoạch cá nhân của giáo viên THPT
Mẫu kế hoạch cá nhân của giáo viên Mầm non
TRƯỜNG ..................... | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ------o0o------- |
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON
NĂM HỌC .....................
I. NHIỆM VỤ ĐƯỢC PHÂN CÔNG:
- Họ và tên:..............................................................................
- Chức vụ:.............................................................................
- Phụ trách giảng dạy lớp .......................................................
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1. Thuận lợi:
- Được Ban giám hiệu quan tâm sâu sát về chuyên môn, tạo điều kiện cho giáo viên học nâng cao kiến thức, được dự giờ các chuyên đề, học hỏi và trao đổi kinh nghiệm.
- Giáo viên đoàn kết và cùng giúp đỡ nhau về chuyên môn.
- Cơ sở vật chất đầy đủ, trường mới khang trang, thoáng mát đảm, bảo an toàn cho trẻ.
2. Khó khăn:
- Đa số cháu là con một rất được cưng chìu nên khó đưa trẻ đi vào nề nếp chung của lớp.
- Thể lực các cháu không đồng đều nên cô giáo phải chăm sóc cá biệt làm ảnh hưởng công tác chăm sóc chung của lớp
- Một vài cháu đi học quá sớm và cũng có cháu đi học quá muộn làm cô giáo phải chờ đợi lâu trong bữa ăn sáng của cháu và cũng làm ảnh hưởng đến tình hình chung của lớp.
- Trẻ đến lớp không đồng đều có trẻ vào đầu nam, có trẻ vào giữa năm…nên khả năng tiếp thu của trẻ cũng không đồng đều làm ảnh hưởng chất lượng học tập của trẻ.
- Đa số phụ huynh đi làm ở khu công nghiệp đưa sớm về trễ nên việc tiếp xúc trao đổi với phụ huynh về trẻ không thường xuyên, bên cạnh đo phụ huynh cũng ít chịu hợp tác với giáo viên trong việc giáo dục trẻ nên việc học của trẻ cũng còn hạn chế.
III. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:
1. Công tác tư tưởng chính trị:
- Sống trung thực, giản dị, hòa đồng cùng với tập thể.
- Thực hiện tốt các cuộc vận động của ngành, trường như cuộc vận động “Hai không với 4 nội dung”; “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; tham gia thực hiện cuộc vận động” Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
- Thực hiện tốt chủ trương chính sách pháp luật của Đảng và nhà nước, nội qui cơ quan.
2. Công tác chăm sóc giáo dục trẻ:
* Chăm sóc:
- Thực hiện đầy đủ và đúng theo lịch sinh hoạt hằng ngày.
- Hướng dẫn kỹ năng tự phục vụ bản thân (rửa tay, đánh răng, thay quần áo..) và cho cháu thực hiện hàng ngày.
- Thực hiện cho trẻ ăn theo ký hiệu riêng và đồ dùng cá nhân trẻ phải luôn được rửa sạch sẽ.
- Chăm sóc tốt giờ ăn, giờ ngủ cho trẻ, động viên cho trẻ ăn hết xuất và cho trẻ ngủ mùng
- Luôn quan sát trẻ để kịp thời phát hiện những trẻ bệnh và báo cho y tế của trường và gia đình để kịp thời chăm sóc trẻ
- Cố gắng động viên ăn hết xuất để không có trẻ bị SDD.
- Nhắc nhỡ trẻ uống nhiều nước trong ngày nhất là vào mùa nắng nóng và giữ ấm cho trẻ vào mùa mưa, mùa lạnh.
- Theo dõi kết quả cân đo, ghi vào sổ liên lạc và thông báo cho phụ huynh biết để bồi dưỡng cho trẻ.
* Giáo dục:
- Tổ chức lớp theo chương trình giáo dục mầm non hiện hành.
- Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào chuyên môn và giảng dạy.
- Xây dựng các góc chơi tiếp cận với chủ đề nhằm hỗ trợ cho hoạt động chung.
- Đăng ký tiết dạy tốt, dự giờ các chuyên đề, dự giờ đồng nghiệp.
- Chuẩn bị giáo án và đồ dùng đầy đủ phục vụ cho công tác giảng dạy.
- Giáo dục cháu biết lễ phép với mọi người xung quanh, kết hợp lồng ghép giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường, tiết kiệm năng lượng điện, nước, chấp hành luật giao thông và bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo.
- Trao đổi và kết hợp với phụ huynh trong việc đánh giá sự phát triển của trẻ dựa theo 120 chỉ số.
- Tạo điều kiện giúp trẻ hình thành và phát triển toàn diện thông qua 5 lĩnh vực : Phát triển thế chất, phát triển thẫm mỹ, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm kỹ năng xã hội và phát triển nhận thức.
3. Công tác chủ nhiệm lớp:
- Thực hiện đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách của cô và trẻ.
- Thực hiện đúng theo lịch sinh hoạt hàng ngày.
- Chuẩn bị đầy đủ giáo án, đồ dùng dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy.
- Dạy trẻ theo quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” dựa trên 5 lĩnh vực phát triển.
- Cung cấp kiến thức chính xác, phù hợp với trẻ và tích cực ôn luyện các kỹ năng để giúp trẻ có đầy đủ kiến thức tham gia tốt vào các hội thi.
- Chăm sóc cháu tốt quản cháu an toàn và đối xử công bằng với tất cả các trẻ.
- Tuyên truyền , trao đổi với phụ huynh những kiến thức chăm sóc nuôi dạy trẻ thông qua bảng tin tuyên truyền ở lớp, qua họp phụ huynh để có sự hợp tác giữa nhà trường và gia đình trong công tác CSGD trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện hơn.
4. Tự học – Tự bồi dưỡng trong năm:
Để nâng cao chất lượng giảng dạy bản thân đã đề ra kế hoạch tự bồi dưỡng trong năm như sau:
- Tháng 9: tự bồi dưỡng lĩnh vực PTTC
- Tháng 10: tự bồi dưỡng lĩnh vực PTNN
- Tháng 11: tự bồi dưỡng lĩnh vực PTTC KNXH
- Tháng 12: tự bồi dưỡng lĩnh vực PTTM
- Tháng 1: tự bồi dưỡng lĩnh vực PTNT
- Tháng 2: tự bồi dưỡng lĩnh vực PTNT
- Tháng 3: tự bồi dưỡng lĩnh vực PTTC KNXH
- Tháng 4: tự bồi dưỡng lĩnh vực PTNT
- Tháng 5: tự bồi dưỡng lĩnh vực PTTC
5. Làm đồ dùng dạy học:
- Có kế hoạch làm đồ dùng dạy học phục vụ cho việc dạy và học, và làm 2 món đồ dùng để nộp theo quy định hàng tháng.
- Làm đồ dùng dựa theo danh mục và đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ.
6. Tham gia phong trào:
- Tham gia các phong trào của ngành của trường (các hội thi của cô, của trẻ)
- Thực hiện tốt các cuộc vận động
- Tham gia làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ
7. Chỉ tiêu trong năm:
- Cô: phấn đấu đạt LĐTT và đạt GVG
- Trẻ tham gia các hội thi với tỉ lệ:
+ Tỉ lệ chuyên cần: 90%
+ Tỉ lệ SDD dưới 10%
+ BKBN cấp cơ sở: 75 %, cấp thành phố: 65 %
+ Đạt giải trong các hội thi như : BKT, BNT, BLNT, ATGT và tiếng hát Sơn Ca.
IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :
- Luôn chấp hành tốt các chủ trương pháp luật , chính sách của Đảng và nhà nước, nôi qui, qui chế của ngành của cơ quan. Thực hiện tốt các cuộc vận động.
- Chăm sóc cháu tốt, quản cháu an toàn, quan tâm đồng đều đến tất cả các trẻ.
- Giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, theo 5 lĩnh vực phát triển và theo chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non theo quy định của Bô giáo dục đào tạo ban hành.
- Cố gắng thực hiện tốt công việc của một giáo viên để hoàn thành tốt công tác chủ nhiệm.
- Bản thân tự tìm tòi học hỏi, tự đề ra kế hoạch bồi dưỡng về chuyên môn( dự giờ đồng nghiệp 2 tiết/ tháng, đăng ký cho tổ chuyên môn dự giờ)
- Làm đồ dùng, đồ chơi phù hợp với trẻ, dựa theo thông tư số 02 ban hành về DĐĐC cho trẻ mầm non, bảo đảm an toàn cho trẻ khi chơi.
- Tích cực tham gia các phong trào do trường phát động.
- Vận động trẻ đi học đều để trẻ tiếp thu đầy đủ kiến thức, đạt tỉ lệ chuyên cần và tham gia tốt các hội thi của bé.
- Vận động phụ huynh hỗ trợ nhà trường trong việc chăm sóc giáo dục trẻ cũng như các hội thi để nâng cao chất lượng chăm sóc và nuôi dạy trẻ.
| Người lập kế hoạch (Ký và ghi rõ họ tên) |
Mẫu kế hoạch cá nhân của giáo viên Tiểu học
TRƯỜNG ………................... TỔ: …………………………… | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -------o0o------ ………, ngày…..tháng……năm 20... |
KẾ HOẠCH CÁ NHÂN
Năm học .... – ....
- Căn cứ vào phương hướng, nhiệm vụ năm học 20...– 20... của Trường ……
- Căn cứ vào kế hoạch hoạt động năm học 20...– 20.. của Tổ ……………….;
- Căn cứ vào công việc cụ thể của bản thân;
- Tôi xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 20...– 20.. của mình như sau:
I. Sơ lược bản thân
Họ và tên: ….....…… Giới tính: ……
Sinh ngày:………… Nơi sinh: ……..
Hệ đào tạo:……………………..........
Ngành đào tạo: ……......…..............
Trình độ chuyên môn: ………….......
Trình độ lý luận: ……………............
Ngày vào ngành:………………………
Nhiệm vụ giảng dạy:…………………
Nhiệm vụ kiêm nhiệm:………………
Thành tích năm học 20.... - 20....:…
………………………………………
………………………………………
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Bối cảnh năm học:
Năm học 20.... - 20.... là năm học tiếp tục triển khai Chương trình hành động của Bộ GDĐT, Chương trình hành động của BCH Đảng bộ tỉnh …………. về thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Thực hiện thường xuyên, hiệu quả các phương pháp, hình thức và kĩ thuật dạy học tích cực; đổi mới nội dung, phương thức đánh giá học sinh phù hợp với các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và rèn luyện phương pháp tự học của học sinh; tăng cường kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn; đa dạng hóa các hình thức học tập, chú trọng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học của học sinh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học.
2. Công việc của bản thân:
- Phụ trách ………………...
- Phụ trách công tác phổ cập giáo dục.
- Giảng dạy lớp…………….
3. Thuận lợi và khó khăn:
a. Thuận lợi:
* Giáo viên:
- Nhiệt tình, trách nhiệm trong công việc, được BGH quan tâm về mọi mặt.
- Được đào tạo văn bằng …………………..
- Nhà trường đã trang bị kịp thời SGK, SGV và mọi cơ sở vật chất khác để phục vụ cho việc dạy và học.
- Được tham gia tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn.
- Được nhà trường và chính quyền địa phương quan tâm.
- Nhà trường có sự chỉ đạo về chuyên môn, sẵn sàng giải đáp những vướng mắc, tạo điều kiện dự giờ, thăm lớp, rút kinh nghiệm nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn.
* Học sinh:
- Có sự quan tâm của phụ huynh, động viên, nhắc nhở các em học tập.
- Sách, vở, dụng cụ học tập tương đối đầy đủ.
b. Khó khăn:
- Trang thiết nhà trường nhiều thiếu thốn nên việc đẩy mạnh ………. cho học sinh khó đạt hiệu quả cao.
- Hệ thống máy tính nhà trường quá ít nên việc thực hiện các tiết dạy thực hành Tin học cho sinh vô cùng vất vả.
- Đa số học sinh gia đình chưa có máy vi tính nên ảnh hưởng nhiều đến việc thực hành Tin học ở nhà.
- Giáo viên ở xa trường, nhân viên phục vụ kiêm nhiệm nhiều công tác nên việc phối hợp làm phổ cập giáo dục còn nhiều bất cập.
III. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Tư tưởng chính trị
Luôn trau dồi đường lối chính trị của Đảng , pháp luật của Nhà nước , tuyệt đối trung thành với Đảng. Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chính trị .
Tích cực tham gia phong trào tự học, tự nâng cao kiến thức, viết sáng kiến kinh nghiệm. Thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng đạo đức nhà giáo.
Thực hiện tốt Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
Thực hiện tốt nội dung chương trình, tích cực đổi mới phương pháp giáo dục. Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở tất cả các khối lớp.
Đẩy mạnh việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng giảng dạy. Tăng cường chất lượng mũi nhọn, quan tâm phụ đạo cho học sinh yếu kém.
2. Công tác chuyên môn
Đẩy mạnh hoạt động công nghệ thông tin trong nhà trường. Quản lý và cập nhật tốt, đầy đủ các phần mềm Ban giám hiệu giao phó.
Duy trì và nâng cao tỷ lệ phổ cập giáo dục THCS. Xây dựng và quản lý tốt các loại biên bản, hồ sơ phổ cập.
Tiếp tục coi phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” là giải pháp đột phá và lâu dài để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt là giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh. Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường với các đoàn thể, xã hội, giữa giáo viên với học sinh và phụ huynh học sinh .
Gắn kết hoạt động cung cấp tri thức với kĩ năng thực hành và vận dụng. Thực hiện tốt mục tiêu giáo dục dạy người thông qua dạy chữ và dạy nghề.
Thực hiện thường xuyên, hiệu quả các phương pháp, hình thức và kĩ thuật dạy học tích cực; đổi mới nội dung, phương thức đánh giá học sinh phù hợp với các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và rèn luyện phương pháp tự học của học sinh; tăng cường kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn; đa dạng hóa các hình thức học tập.
Phối hợp với tổ chuyên môn và các giáo viên dạy Tin học rà soát nội dung chương trình, sách giáo khoa Tin học hiện hành; xây dựng kế hoạch dạy học, phân phối chương trình bộ môn Tin học theo định hướng phát triển năng lực phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện thực tế nhà trường.
Đưa các nội dung giáo dục đạo đức, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục pháp luật; giáo dục phòng chống tham nhũng; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển đảo; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ môi trường; đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên; ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai; giáo dục an toàn giao thông,… lồng ghép vào dạy học bộ môn và các hoạt động giáo dục.
3. Tham gia các phong trào, hội thi trong năm học
a. Nhiệm vụ
.......................................................................
........................................................................
.......................................................................
b) Chỉ tiêu
.......................................................................
........................................................................
.......................................................................
c. Biện pháp thực hiện
.......................................................................
........................................................................
.......................................................................
4. Đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục
a. Nhiệm vụ
.......................................................................
........................................................................
.......................................................................
b. Chỉ tiêu
.......................................................................
........................................................................
.......................................................................
c. Biện pháp thực hiện
.......................................................................
........................................................................
.......................................................................
5. Nề nếp chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ
a. Nhiệm vụ
.......................................................................
........................................................................
.......................................................................
b. Chỉ tiêu:
.......................................................................
........................................................................
.......................................................................
c. Biện pháp thực hiện.
..........................................................................
IV. CÁC CHỈ TIÊU:
1. Danh hiệu cá nhân: Về nhà nước: ………
Về Công đoàn: …………..……………………..
2. Kết quả phân loại GV:………………………
3. Kết quả các lần hội giảng:…………………
4. Kết quả kiểm tra hồ sơ, giáo án:…………
5. Chất lương môn dạy:
Môn | LỚP | TSHS | GIỎI | KHÁ | T BÌNH | YẾU |
SL | TL | SL | TL | SL | TL | SL | TL |
| | | | | | | | | | |
| | | | | | | | | | |
| | | | | | | | | | |
Học sinh giỏi cấp huyện:…… em. Học sinh giỏi cấp tỉnh:……em.
Lớp chủ nhiệm: Đư c xếp vị thứ …./12 lớp trong toàntrường.
...........................
- Căn cứ vào phương hướng, nhiệm vụ năm học ....................... của Trường .......................;
- Căn cứ vào kế hoạch hoạt động năm học ..................... của .........................;
Tôi xây dựng kế hoạch hoạt động năm học ................... của mình như sau:
Năm học ........................... là năm học tiếp tục triển khai Chương trình hành động của Bộ GDĐT, Chương trình hành động của BCH Đảng bộ tỉnh .............................. về thực hiện Nghị quyết số .............. ngày...tháng...năm... Hội nghị lần thứ ....... Ban Chấp hành Trung ương khóa ......... về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Thực hiện thường xuyên, hiệu quả các phương pháp, hình thức và kĩ thuật dạy học tích cực; đổi mới nội dung, phương thức đánh giá học sinh phù hợp với các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và rèn luyện phương pháp tự học của học sinh; tăng cường kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn; đa dạng hóa các hình thức học tập, chú trọng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học của học sinh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học.
- Phụ trách công nghệ thông tin nhà trường.
- Phụ trách công tác phổ cập giáo dục.
- Giảng dạy bộ môn ......... lớp .....
- Được đào tạo văn bằng 2 Đại học.
- Nhà trường đã trang bị kịp thời SGK, SGV và mọi cơ sở vật chất khác để phục vụ cho việc dạy và học.
- Được tham gia tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn.
- Được nhà trường và chính quyền địa phương quan tâm.
- Nhà trường có sự chỉ đạo về chuyên môn, sẵn sàng giải đáp những vướng mắc, tạo điều kiện dự giờ, thăm lớp, rút kinh nghiệm nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn.
- Có sự quan tâm của phụ huynh, động viên, nhắc nhở các em học tập.
- Sách, vở, dụng cụ học tập tương đối đầy đủ.
- Trang thiết nhà trường nhiều thiếu thốn nên việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT cho học sinh khó đạt hiệu quả cao.
- Hệ thống máy tính nhà trường quá ít nên việc thực hiện các tiết dạy thực hành Tin học cho sinh vô cùng vất vả.
- Đa số học sinh gia đình chưa có máy vi tính nên ảnh hưởng nhiều đến việc thực hành Tin học ở nhà.
- Giáo viên ở xa trường, nhân viên phục vụ kiêm nhiệm nhiều công tác nên việc phối hợp làm phổ cập giáo dục còn nhiểu bất cập.
- Luôn trau dồi đường lối chính trị của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tuyệt đối trung thành với Đảng. Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chính trị .
- Tích cực tham gia phong trào tự học, tự nâng cao kiến thức, viết sáng kiến kinh nghiệm. Thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng đạo đức nhà giáo.
- Thực hiện tốt Nghị quyết số ......... ngày...tháng...năm... Hội nghị lần thứ ......... Ban Chấp hành Trung ương khóa .......... về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
- Thực hiện tốt nội dung chương trình, tích cực đổi mới phương pháp giáo dục. Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở tất cả các khối lớp.
- Đẩy mạnh việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng giảng dạy. Tăng cường chất lượng mũi nhọn, quan tâm phụ đạo cho học sinh yếu kém.
- Đẩy mạnh hoạt động công nghệ thông tin trong nhà trường. Quản lý và cập nhật tốt, đầy đủ các phần mềm Ban giám hiệu giao phó.
- Duy trì và nâng cao tỷ lệ phổ cập giáo dục THCS. Xây dựng và quản lý tốt các loại biên bản, hồ sơ phổ cập.
- Tiếp tục coi phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” là giải pháp đột phá và lâu dài để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt là giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh. Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường với các đoàn thể, xã hội, giữa giáo viên với học sinh và phụ huynh học sinh .
- Gắn kết hoạt động cung cấp tri thức với kĩ năng thực hành và vận dụng. Thực hiện tốt mục tiêu giáo dục dạy người thông qua dạy chữ và dạy nghề.
- Thực hiện thường xuyên, hiệu quả các phương pháp, hình thức và kĩ thuật dạy học tích cực; đổi mới nội dung, phương thức đánh giá học sinh phù hợp với các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và rèn luyện phương pháp tự học của học sinh; tăng cường kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn; đa dạng hóa các hình thức học tập.
- Phối hợp với tổ chuyên môn và các giáo viên dạy Tin học rà soát nội dung chương trình, sách giáo khoa Tin học hiện hành; xây dựng kế hoạch dạy học, phân phối chương trình bộ môn Tin học theo định hướng phát triển năng lực phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện thực tế nhà trường.
- Đưa các nội dung giáo dục đạo đức, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục pháp luật; giáo dục phòng chống tham nhũng; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển đảo; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ môi trường; đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên; ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai; giáo dục an toàn giao thông,… lồng ghép vào dạy học bộ môn và các hoạt động giáo dục.
- Đề nghị BGH, Tổ chuyên môn cần tạo điều kiện thuận lợi để bản thân có thể thực hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Cần tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo, góp ý theo chuyên đề, phương pháp giảng dạy, các công tác khác để các giáo viên có cơ hội tiếp xúc, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm trong công tác.
- Cần tổ chức cho HS tham gia ngoại khóa thường xuyên.