Giáo án dạy thêm Toán 8 năm 2022 - 2023 là tài liệu tham khảo giảng dạy nhằm giúp thầy cô giáo chuẩn bị tốt hơn cho tiết dạy của mình.
Kế hoạch bài dạy môn Toán 8 là mẫu giáo án điện tử được biên soạn chi tiết theo từng bài học, từng tiết học. Tài liệu biên soạn đầy đủ lý thuyết, các dạng bài tập trọng tâm có đáp án kèm theo. Hi vọng giáo án dạy thêm Toán 8 này sẽ góp phần hỗ trợ các thầy cô giáo giảng dạy tốt hơn môn Toán lớp 8 năm 2022. Vậy sau đây là trọn bộ giáo án dạy thêm Toán 8, bạn đọc cùng tham khảo và tải tài liệu tại đây.
Giáo án dạy thêm môn Toán lớp 8 năm 2022 - 2023
I- Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Cần nắm được các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương một hiệu, hiệu hai bình phương.
2. Kĩ năng: Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý.
3. Thái độ: Rèn tính chính xác khi giải toán
II- Chuẩn bị:
GV: Nội dung bài
III- Tiến trình bài giảng.
1. Ổn đinh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò | Nội dung |
Hoạt động1: Lý thuyết GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại hằng đẳng thức. +Bằng lời và viết công thức lên bảng. HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Hoạt động2: Bài tập Bài tập: Tính giá trị các biểu thức: a) - x3 + 3x2 - 3x + 1 tại x = 6. b) 8 - 12x +6x2 - x3 tại x = 12. HS: Hoạt động theo nhóm ( 2 bàn 1 nhóm) Bài tập 16: *Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng một hiệu. HS: Thực hiện theo nhóm bàn và cử đại diện nhóm lên bảng làm GV: Nhận xét sửa sai nếu có
Bài tập 18: HS: hoạt động nhóm. GV: Gọi hai học sinh đại diện nhóm lên bảng làm HS: Dưới lớp đưa ra nhận xét Bài 21 <12 Sgk>. + Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
Bài 23 <12 Sgk>. + Để chứng minh một đẳng thức, ta làm thế nào ? + Yêu cầu hai dãy nhóm thảo luận, đại diện lên trình bày Áp dụng tính: (a – b)2 biết a + b = 7 và a . b = 12. Có : (a – b)2 = (a + b)2 – 4ab = 72 – 4. 12 = 1. Bài 33 <16 SGK>. +Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài. + Yêu cầu làm theo từng bước, tránh nhầm lẫn. Bài 18 <Sbt-5>. VT = x2 - 6x + 10 = x2 - 2. x . 3 + 32 + 1 + Làm thế nào để chứng minh được đa thức luôn dương với mọi x. b) 4x - x2 - 5 < 0 với mọi x. + Làm thế nào để tách ra từ đa thức bình phương của một hiệu hoặc tổng ? | I. Lý thuyết: 1. (A+B)2 = A2 +2AB + B2 2. (A-B)2= A2- 2AB + B2 3. A2- B2 = ( A+B) ( A-B) 4. (A+B)3= A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 5. (A-B)3= A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 6. A3+ B3= (A+B)( A2- AB + B2) 7. A3- B3= (A-B)( A2+ AB + B2) II. Bài tập: Bài tập1: a) - x3 + 3x2 - 3x + 1 = 1 - 3. 12. x + 3. 1. x2 - x3 = (1 - x)3 = A Với x = 6 ÞA = (1 - 6)3 = (-5)3 = -125. b) 8 - 12x +6x2 - x3 = 23 - 3. 22. x + 3. 2. x2 - x3 = (2 - x)3 = B Với x = 12 Þ B = (2 - 12)3 = (-10)3 = - 1000. Bài tập 16. (sgk/11) a/ x2 +2x+1 = (x+1)2 b/ 9x2 + y2+6xy = (3x)2 +2. 3x. y +y2 = (3x+y)2 c/ x2 - x+ = x2 - 2. 2 = ( x - 2 Bài tập 18. (sgk/11) a/ x2 +6xy +9y2 = (x2 +3y)2 b/ x2- 10xy +25y2 = (x-5y)2. Bài 21 Sgk-12: a) 9x2 - 6x + 1 = (3x)2 - 2. 3x . 1 + 12 = (3x - 1)2. b) (2x + 3y)2 + 2. (2x + 3y) + 1 = [(2x + 3y) + 1] 2 = (2x + 3y + 1)2. Bài 23 Sgk-12: a) VP = (a - b)2 + 4ab = a2 - 2ab + b2 + 4ab = a2 + 2ab + b2 = (a + b)2 = VT. b) VP = (a + b)2 - 4ab = a2 + 2ab + b2 - 4ab = a2 - 2ab + b2 = (a - b)2 = VT. Bài 33 (Sgk-16): a) (2 + xy)2 = 22 + 2. 2. xy + (xy)2 = 4 + 4xy + x2y2. b) (5 - 3x)2 = 52 - 2. 5. 3x + (3x)2 = 25 - 30x + 9x2. c) (5 - x2) (5 + x2) = 52 - = 25 - x4. a) Có: (x - 3)2 ³ 0 với "x Þ (x - 3)2 + 1 ³ 1 với "x hay x2 - 6x + 10 > 0 với "x. b) 4x - x2 - 5 = - (x2 - 4x + 5) = - (x2 - 2. x. 2 + 4 + 1) = - [(x - 2)2 + 1] Có (x - 2)2 ³ với "x - [(x - 2)2 + 1] < 0 với mọi x. hay 4x - x2 - 5 < 0 với mọi x. |
4. Củng cố Tìm x, y thỏa mãn 2x2 - 4x+ 4xy + 4y2 + 4 = 0
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà
Thường xuyên ôn tập để thuộc lòng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
+ BTVN: Bài 19 (c) ; 20, 21 <Sbt-5>.
Buổi 2: ÔN TẬP ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC CỦA HÌNH THANG
I- Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Nắm vững hơn định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đường trung bình của tam giác.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng tốt các định lý về đường trung bình của tam giác để giải các bài tập tính toán, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.
3. Thái độ: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý vào giải các bài toán thực tế.
II- Chuẩn bị:
GV: Nội dung bài
III- Tiến trình bài giảng.
1. Ổn đinh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu định nghĩa đường trung bình của tam giác của hình thang.
3. Bài mới:
.....................
Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm giáo án dạy thêm Toán 8