- Các dấu hiệu nhận biết:
- Sạt lở: Cần quan sát những thay đổi xảy ra xung quanh khu vực sinh sống (đặc biệt là những nơi mà dòng nước chảy tụ lại), xuất hiện dấu vết sạt lở, cây bị sập…
+ Vết nứt mới xuất hiện trên tường, trần, gạch, hoặc nền.
+ Xuất hiện các vết nứt mở rộng trên mặt đất hoặc trên lối đi.
+ Mặt đất có hiện tượng phồng rộp, đường bấp bênh. Nước phun ra từ mặt đất tại nhiều vị trí mới.
- Lũ quét:
+ Thường xảy ra khi có mưa lớn kéo dài ở lưu vực các con sông suối nhỏ miền núi
+ Thường xảy ra trong thời gian ngắn, vào ban đêm hoặc sáng sớm, trong các tháng mùa lũ.
- Bão:
+ Trong những ngày đẹp trời, êm gió đi biển mà thấy những đợt sóng lừng từng đợt lên xuống đều đặn với một tần số chỉ bằng một nửa tần số sóng thường, tròn đầu, cự li giữa hai đỉnh sóng rất dài (từ 200 – 300 m).
- Cách ứng phó:
+ Trước thiên tai, lập kế hoạch (Quan sát xung quanh xem nơi mình sống có nằm trong các hiện tượng thiên tai trên kia hay không.)
+ Tìm các tuyến đường di tản khẩn, tốt nhất để rời khỏi nhà, thoát khỏi thiên tai trong khu vực bạn sinh sống.
+ Chuẩn bị trong thiên tai những vật dụng thiết yếu như nước, đồ ăn liền, hộp sơ cứu, trang phục thiết yếu, dụng cụ và vật dụng khẩn cấp…
+ Sau thiên tai: Kiểm tra các đường dây điện bị đứt, bình gas, cảnh giác loài vật hoang, mặc đồ bảo hộ khi lau dọn…
Hãy học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều này sẽ giúp bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất. Chúc bạn học tốt!
Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK