So sánh kết quả công cuộc đổi mới ở Việt Nam, Trung Quốc với cải tổ ở Liên Xô. Mình cảm ơn ạ
Điểm giống :
- Thực hiện đổi mới toàn diện về kinh tế, chính trị, xã hội trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm.
Chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà nước...
Mở rộng quyền tự do dân chủ, đổi mới mọi mặt đời sống xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân...
Điểm khác :
Liên Xô
Trung Quốc
Sau 6 năm cải tổ do chưa có bước đi đúng đắn, xa rời nguyên tắc chủ nghĩa Mác Lênin... nên đất nước khủng hoảng rối loạn, đời sống khó khăn, Đảng Cộng sản mất quyền lãnh đạo..., tháng 12 1990 cải tổ thất bại -> Liên bang CHXHCN Xô viết tan rã...
Sau hơn 20 năm đổi mới kinh tế Trung Quốc có bước phát triển nhanh (GDP tăng..., bình quân đầu người tăng..., tỉ trọng xuất nhập khẩu tăng...; khoa học kĩ thuật, văn hóa giáo dục đạt nhiều thành tựu...; chính trị ổn định, địa vị nâng cao trên trường quốc tế... Việt Nam
-Từ thắng lợi của công cuộc cải cách ở Trung Quốc và thất bại của công cuộc cải tổ ở Liên Xô ta rút ra những bài học kinh nghiệm: Cải cách, đổi mới phải kiên định mục tiêu chủ nghĩa xã hội, làm cho mục tiêu đó có hiệu quả hơn bằng những bước đi, biện pháp đúng đắn, thích hợp...
- Đảm bảo quyền lãnh đạo tuyệt đối của Đảng Cộng sản Việt Nam; nắm vững nguyên lí chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí - Minh; lấy dân làm gốc...
Đổi mới toàn diện, đồng bộ, trọng tâm là đổi mới kinh tế, đổi mới chính trị phải thận trọng...
#nguyenngoc# #xinykienhaynhat#
`@` Bối cảnh
`+` Việt Nam:đối mặt với tình trạng kinh tế kiệt quệ, khó khăn trong quản lý và phát triển. Nền kinh tế tập trung kế hoạch hóa tập trung không còn phù hợp với tình hình mới
`+` Trung quốc:gặp khó khăn kinh tế nghiêm trọng dưới hệ thống kế hoạch hóa tập trung, và cần cải cách để khôi phục tăng trưởng và cải thiện đời sống người dân
`+` Liên Xô: đối mặt với tình trạng kinh tế trì trệ, thiếu hiệu quả và khủng hoảng chính trị. Nền kinh tế kế hoạch tập trung đã dẫn đến sự suy thoái và bất ổn
`@` Cải cách:
`+` Việt Nam:chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
`+` Trung Quốc: Chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa sang nền kinh tế thị trường, khuyến khích đầu tư nước ngoài, và thành lập các khu kinh tế đặc biệt
`+` Liên Xô:các cải cách để cải thiện hiệu quả kinh tế, cho phép các doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trường hơn
`@` Kết quả:
`+`Việt Nam:có sự tăng trưởng mạnh mẽ, cải thiện đời sống người dân, và hội nhập quốc tế sâu rộng
`+` Trung Quốc: trở thành một cường quốc kinh tế toàn cầu, với tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, nâng cao chất lượng đời sống và trở thành một trung tâm sản xuất toàn cầu
`+` Liên Xô:không đạt được mục tiêu như mong đợi và dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô vào năm 1991
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK