Trang chủ Hóa Học Lớp 11 Cho phản ứng thuận nghịch: A (g) + B (g)  ...

Cho phản ứng thuận nghịch: A (g) + B (g)  C (g) + D (g) Khi cho 1 mol A tác dụng với 1 mol B thì hiệu suất cực đại của phản ứng là: 66,67%      a) Tính hằng số

Câu hỏi :

 Cho phản ứng thuận nghịch: A (g) + B (g)  C (g) + D (g)
Khi cho 1 mol A tác dụng với 1 mol B thì hiệu suất cực đại của phản ứng là: 66,67% 
    a) Tính hằng số cân bằng của phản ứng (1) 
    b) Nếu lượng A gấp 3 lần lượng B thì hiệu suất cực đại của phản ứng là bao nhiêu. 

Lời giải 1 :

Đáp án + Giải thích các bước giải:

a.

Phản ứng xảy ra:  $A(g)+B(g) \to C(g)+D(g)$

  Tại thời điểm ban đầu: $\begin{cases}A:1(mol)\\B:1(mol)\\C:0(mol)\\D:0(mol) \end{cases}$

  Tại thời điểm phản ứng: $\begin{cases}A:0,6667(mol)\\B:0,6667(mol)\\C:0,6667(mol)\\D:0,6667(mol) \end{cases}$

  Tại thời điểm cân bằng: 

$\begin{cases}A:1-0,6667=0,3333(mol)\\B:1-0,6667=0,3333(mol)\\C:0+0,6667=0,6667(mol)\\D:0+0,6667=0,6667(mol) \end{cases}$

  Giả sử các khi trên ở cùng điều kiện, dẫn đế tỉ lệ về số mol tỉ lệ thuận với áp suất.

$K_p=\dfrac{p_{C}.p_{D}}{p_A.p_B}=\dfrac{0,6667.0,6667}{0,3333.0,3333}=\dfrac{(0,6667)^2}{(0,3333)^2}=(\dfrac{0,6667}{0,3333})^{2}=2^2=4$

b.

  Tại thời điểm ban đầu: $\begin{cases}A:3(mol)\\B:1(mol)\\C:0(mol)\\D:0(mol) \end{cases}$ $\\$  Tại thời điểm phản ứng: $\begin{cases}A:a(mol)\\B:a(mol)\\C:a(mol)\\D:a(mol) \end{cases}$ $\\$  Tại thời điểm cân bằng:  $\begin{cases}A:3-a(mol)\\B:1-a(mol)\\C:0+a=a(mol)\\D:0+a=a(mol) \end{cases}$

Ta có: $K_p=\dfrac{p_{C}.p_{D}}{p_A.p_B}=\dfrac{a.a}{(3-a)(1-a)}=\dfrac{a^2}{(3-a)(1-a)}=4$

Với $0<a<1 \xrightarrow[]{SLOVE}a=0,9=90\%$

Vậy hiệu suất cực đại của phản ứng là $90\%$

 

Lời giải 2 :

$a)$

Gọi lượng chuyển hoá của $A$ là $a(mol)$

$H\%_{ch,A}=\dfrac{a}{1}=66.67\%$

`=>`$a =0.6667 \approx \dfrac{2}{3}$

Có mối liên hệ : $K_p=K_c$ do $\Delta n_{khí}=0(mol)$

`=>`$K_p=\dfrac{[C][D]}{[A][B]}$

$=\dfrac{\dfrac{2}{3} \times \dfrac{2}{3}}{(1-\dfrac{2}{3})(1-\dfrac{2}{3})}$

$=4$

$b)$

Dùng gấp $3$ lần lượng $B$ thì chất $A$ là lượng tới hạn.

Gọi $b(mol)$ là lượng chuyển hoá tính theo $A.$ ($b<1$)

`->`$[A]=1-b(mol);$ $[B]=3-b(mol);$ $[C]=[D]=b(mol)$

`->`$K_c=\dfrac{b^2}{(1-b)(3-b)}=4$

`=>`$b = \dfrac{2(4-\sqrt{7})}{3}(mol)$

`=>`$H\%_{ch,max}=\dfrac{\dfrac{2(4-\sqrt{7}}{3})}{1} \times 100\%=90.28\%$

Bạn có biết?

Hóa học là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học. Hãy đam mê và khám phá thế giới của các chất hóa học và phản ứng!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK