A. sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân hóa sản xuất giữa các vùng.
B. phân hóa sản xuất giữa các vùng và hình thành vùng kinh tế trọng điểm.
C. chuyển dịch cơ cấu kinh tế và hình các trung tâm công nghiệp.
D. hình thành vùng kinh tế trọng điểm và dich vụ tư vấn đầu tư.
Đáp án: A
Giải thích: Việc phát huy thế mạnh từng vùng nhằm:
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế, tăng cường hội nhập với thế giới => đã dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân hóa sản xuất giữa các vùng trong cả nước.
+ Trung du miền núi Bắc Bộ có thế mạnh về khoáng sản, nguyên liệu nông – lâm nghiệp -> đẩy gmạnh công nghiệp khai thác, chế biến -> nâng cao vị thế
+ ĐBSH, ĐNB: thế mạnh dân cư lao động và cơ sở hạ tầng, kĩ thuật, thu hút đầu tư -> thúc đẩy phát triển công nghiệp hiện đại (công nghiệp hóa dầu ở ĐNB) và một số ngành công nghiệp trọng điểm; ĐBSH còn là vựa lúa lớn nhất nước ta.
+ Tây Nguyên phát huy thế mạnh về sản xuất cây công nghiệp lâu năm -> cung cấp nông sản cho xuất khẩu,
+ BTB có thế mạnh nông - lâm - ngư nghiệp -> phát triển công nghiệp chế biến.
+ DHNTB có thế mạnh phát triển tổng hợp kinh tế biển.
+ ĐBSCL thế mạnh nổi bật về thủy sản, vùng trọng điểm lương thực của cả nước.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK