A. Máy phát điện
B. Làm các la bàn
C. Rơle điện từ
D. Bàn ủi điện
A. Lực hút của nam châm điện tác dụng vào màng loa làm bằng sắt non.
B. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng lên cuộn dây có dòng điện biến đổi chạy qua gắn vào màng loa.
C. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng vào miếng sắt gắn vào màng loa.
D. Lực từ của một nam châm điện tác dụng vào một cuộn dây dẫn kín gắn vào màng loa.
A. Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
B. Tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.
C. Tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.
D. Tác dụng từ của từ trường lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.
A. Chuông điện
B. Rơle điện từ
C. La bàn
D. Bàn là điện
A. Làm bật một lò xo đàn hồi gõ vào chuông.
B. Đóng công tắc của chuông điện làm cho chuông kêu.
C. Làm cho cánh cửa mở đập mạnh vào chuông.
D. Làm cho cánh cửa rút chốt hãm cần rung chuông.
A. Loa không kêu, do lực tác dụng lên cuộn dây khi đó là lực không đổi nên không làm cho màng loa rung được.
B. Loa không kêu, do lực tác dụng lên cuộn dây khi đó bằng 0 nên loa không phát ra được âm thanh.
C. Loa kêu như bình thường.
D. Loa kêu yếu hơn, do lực tác dụng lên cuộn dây khi đó giảm.
A. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng thép.
B. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng sắt non.
C. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây ít vòng, lõi bằng sắt non.
D. Cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây ít vòng, lõi bằng thép.
A. Kim chỉ thị không dao động.
B. Không xác định được kim chỉ thị có bị lệch hay đứng yên không dao động.
C. Kim chỉ thị dao động và chỉ giá trị của dòng điện qua tấm sắt S.
D. Kim chỉ thị bị kéo lệch và chỉ giá trị của dòng điện qua dây D trên bảng chỉ thị.
A. Chịu tác dụng của lực điện
B. Chịu tác dụng của lực từ
C. Chịu tác dụng của lực điện từ
D. Chịu tác dụng của lực đàn hồi
A. Dùng nam châm
B. Dùng một viên pin còn tốt
C. Dùng panh
D. Dùng kìm
A. Hình a
B. Hình b
C. Hình c
D. Cả 3 hình a, b, c
A. Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều của dây.
B. Chiều của đường sức từ và cường độ lực điện từ tại điểm đó.
C. Chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ tại điểm đó.
D. Chiều và cường độ của dòng điện, chiều và cường độ của lực từ tại điểm đó.
A. Chiều của dòng điện qua dây dẫn.
B. Chiều đường sức từ qua dây dẫn.
C. Chiều chuyển động của dây dẫn.
D. Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.
A. Chiều của lực điện từ
B. Chiều của đường sức từ
C. Chiều của dòng điện
D. Chiều của đường đi vào các cực của nam châm
A. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và song song với đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.
B. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.
C. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, không đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.
D. Một đoạn dây dẫn không có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.
A. Cùng hướng với dòng điện
B. Cùng hướng với đường sức từ
C. Vuông góc với cả dây dẫn và đường sức từ
D. Không có lực điện từ
A. Mặt khung dây song song với các đường sức từ.
B. Mặt khung dây vuông góc với các đường sức từ.
C. Mặt khung dây tạo thành một góc 600 với các đường sức từ.
D. Mặt khung dây tạo thành một góc 450 với các đường sức từ.
A. Khung không chịu tác dụng của lực điện từ.
B. Khung chịu tác dụng của lực điện từ nhưng nó không quay.
C. Khung tiếp tục quay do tác dụng của lực điện từ lên khung.
D. Khung quay tiếp một chút nữa nhưng không phải do tác dụng của lực điện từ mà do quán tính.
A. Từ B sang A
B. Từ A sang B
C. Không đủ dữ kiện để xác định chiều dòng điện qua dây dẫn AB
D. Không xác định được chiều dòng điện qua dây dẫn AB
A. tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
B. tác dụng của điện trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
C. tác dụng của lực điện lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
D. tác dụng của lực hấp dẫn lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
A. lực hấp dẫn
B. lực đàn hồi
C. lực điện từ
D. lực từ
A. Nam châm để tạo ra dòng điện.
B. Bộ phận đứng yên là roto.
C. Để khung có thể quay liên tục cần phải có bộ góp điện.
D. Khung dây dẫn là bộ phận đứng yên.
A. Nam châm điện đứng yên (stato).
B. Nhiều cuộn dây đặt lệch nhau đứng yên (stato).
C. Nam châm điện chuyển động (roto).
D. Nhiều cuộn dây đặt lệch nhau chuyển động (roto).
A. Nhiệt năng thành điện năng.
B. Điện năng thành cơ năng.
C. Cơ năng thành điện năng.
D. Điện năng thành nhiệt năng.
A. là một nam châm vĩnh cửu có trục quay.
B. là một nam châm điện có trục quay.
C. là nhiều cuộn dây dẫn có thể quay quanh một trục.
D. là nhiều cuộn dây dẫn cuốn quanh một lõi thép gắn với vỏ máy.
A. Không thải ra ngoài các chất khí hay hơi làm ô nhiễm môi trường xung quanh.
B. Có thể có công suất từ vài oát đến hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn kilôoát.
C. Hiệu suất rất cao, có thể đạt tới 98%.
D. Có thể biến đổi trực tiếp năng lượng của nhiên liệu thành cơ năng.
A. Bàn ủi điện và máy giặt.
B. Máy khoan điện và mỏ hàn điện.
C. Quạt máy và nồi cơm điện.
D. Quạt máy và máy giặt.
A. Động năng
B. Thế năng
C. Nhiệt năng
D. Điện năng
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK