A. Những khía cạnh đạo đức.
B. Những vấn đề tư tưởng, tình cảm.
C. Trạng thái của con người.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
A. Nội dung đem ra bàn luận là vấn đề tư tưởng, đạo lý,đạo đức, lối sống của con người Việt Nam.
B. Bố cục bài viết 3 phần, có luận điểm chính xác, sáng tỏ, sinh động.
C. Lời văn cần trau chuốt, bóng bẩy, giàu hình ảnh.
D. Vận dụng một cách linh hoạt các thao tác lập luận: chứng minh, giải thích, so sánh, phân tích để trình bày vấn đề.
A. Giới thiệu về cây tre Việt Nam.
B. Kể về một món quà sinh nhật.
C. Suy nghĩ về câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn”.
D. Bàn về hai nhân vật chó sói và cừu non trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten.
A. Giải thích tư tưởng, đạo lý cần bàn luận → Phân tích, chứng minh vấn đề bằng những dẫn chứng cụ thể → Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
B. Phân tích, chứng minh vấn đề bằng những dẫn chứng cụ thể → Giải thích tư tưởng, đạo lýcần bàn luận → Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
C. Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động về một vấn đề tư tưởng, đạo lý → Giải thích tư tưởng, đạo lý cần bàn luận → Phân tích, chứng minh vấn đề bằng những dẫn chứng cụ thể.
D. Giải thích tư tưởng, đạo lý cần bàn luận → Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động về một vấn đề tư tưởng, đạo lý → Phân tích, chứng minh vấn đề bằng những dẫn chứng cụ thể.
A. Một câu tục ngữ, ca dao.
B. Tất cả các đáp án đều đúng.
C. Một câu danh ngôn.
D. Câu nói của các nhà hiền triết, các vị lãnh tụ.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK