A. Lấy một mảnh vải lụa cọ xát vào thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh có khả năng hút các vụn giấy
B. Sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô, thước nhựa có tính chất hút các vật nhẹ
C. Nhiều vật sau khi cọ xát thì có khả năng hút các vật khác
D. Không cần bị cọ xát một thanh thủy tinh, hay một thước nhựa cũng hút được các vật nhẹ
A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác
B. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
C. Vật nhiễm điện có khả năng không đẩy, không hút các vật khác
D. Vật nhiễm điện có khả năng vừa đẩy, vừa hút các vật khác
A. Hai mảnh cùng một chất đều là pôliêtilen
B. Chúng đều được cọ xát cùng một chất là len
C. Nhiễm điện đều bằng cách cọ xát
D. Hai vật nhiễm điện đều là pôliêtilen, hai vật dùng để cọ xát đều là len
A. A và C có điện tích cùng dấu
B. A và C có điện tích trái dấu
C. A, B và C có điện tích cùng dấu
D. B và C trung hòa
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
B. Dòng điện là dòng các electron chuyển dời có hướng
C. Dòng điện là dòng điện tích dương chuyển dời có hướng
D. Dòng điện là dòng điện tích
A. Các hạt mang điện dương chuyển động có hướng tạo ra dòng điện
B. Các electron chuyển động có hướng tạo ra dòng điện
C. Chỉ khi nào vừa có các hạt mang điện dương và âm cùng chuyển động có hướng thì mới tạo ra dòng điện
D. Các câu A, B, C đều đúng
A. Trong kim loại có sẵn các electron tự do có thể dịch chuyển có hướng
B. Trong kim loại có các electron
C. Trong đó có các hạt mang điện
D. Nó cho dòng điện đi qua
A. Nguồn điện, bóng đèn
B. Dây dẫn, bóng đèn, công tắc
C. Nguồn điện, bóng đèn, dây dẫn
D. Nguồn điện, bóng đèn, công tắc và dây dẫn
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK