A. Lược nhựa chuyển động thẳng kéo sợi tóc thẳng ra
B. Các sợi tóc trơn hơn và bị cuốn thẳng ra
C. Tóc đang rối, bị chải thì thẳng ra
D. Khi cọ xát với tóc lược nhựa bị nhiễm điện nên khó hút và kéo làm cho sợ tóc thẳng ra
A. Trời nắng
B. Hanh khô, rất ít hơi nước trong không khí
C. Gió mạnh
D. Không mưa, không nắng
A. Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm
B. Điện tích cùng loại thì đẩy nhau, điện tích khác loại thì hút nhau
C. Các vật nhiễm điện thì hút hoặc đẩy nhau
D. Các vật nhiễm điện hút hoặc đẩy nhau dù ở rất xa nhau
A. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì A và B đẩy nhau
B. Nếu vật A tích điện âm, vật B tích điện dương thì A và B đẩy nhau
C. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì A và B hút nhau
D. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện dương thì A và B hút nhau
A. Một ống bằng nhôm
B. Một ống bằng gỗ
C. Một ống bằng giấy
D. Một ống bằng nhựa
A. Đồng, nhôm, sắt
B. Chì, vônfram, kẽm
C. Thiếc, vàng, nhôm
D. Đồng, vônfram, thép
A. Nhiễm điện tích (+)
B. Nhiễm điện tích (-)
C. Nhiễm điện tích (+) hoặc (-)
D. Không nhiễm điện
A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau
B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị với hai cực của nguồn điện
C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện có dây nối
D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, dòng điện chạy trong mạch kín nối liền các thiết bị điện với hai cực nguồn điện
A. Mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương, quay xung quanh các electron mang điện tích âm
B. Bình thường nguyên tử trung hòa về điện
C. Trong kim loại không có êlectron tự do
D. Trong kim loại có êlectron tự do
A. Ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện do cọ xát
B. Ròng rọc và dây kéo bị nóng lên do cọ xát
C. Nhiệt độ trong phòng khi ấy tăng lên
D. Do cọ xát mạnh
A. Thanh thủy tinh hút mảnh pôliêtilen
B. Chúng đẩy nhau
C. Chúng hút nhau
D. Chúng vừa hút vừa đẩy
A. Nguyên tử có một hạt nhân và các hạt electron
B. Hạt nhân mang điện tích dương, nằm ở tâm nguyên tử; các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân
C. Tổng các điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân, bình thường nguyên tử trung hòa về điện
D. Nguyên tử có thể có nhiều hạt nhân và nhiều hạt electron
A. Vật b và c có điện tích cùng dấu
B. Vật a và c có điện tích cùng dấu
C. Vật b và d có điện tích cùng dấu
D. Vật a và d có điện tích trái dấu
A. Có dòng điện chạy qua chúng
B. Có các hạt mang điện chạy qua
C. Có dòng các electron chạy qua
D. Chúng bị nhiễm điện
A. Dòng các điện tích chuyển động có hướng
B. Dòng các điện tích dương hoặc điện tích âm chuyển động có hướng
C. Dòng các điện tích dương và điện tích âm chuyển động có hướng
D. Các câu trên đều đúng
A. Có khả năng cho dòng điện đi qua
B. Có khả năng cho các hạt mang điện tích dương chuyển động qua
C. Có khả năng cho các hạt mang điện tích âm chuyển động qua
D. Các câu A, B, C đều đúng
A. Giúp các thợ điện dựa vào đó để mắc mạch điện đúng như yêu cầu
B. Giúp ta dễ dàng trong việc kiểm tra, sửa chữa các mạch điện
C. Mô tả đơn giản mạch điện trong thực tế
D. Giúp các điện tích dịch chuyển đúng trong mạch
A. Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện
B. Nhiệt độ nóng chảy của chì thấp
C. Dòng điện chạy qua gây tác dụng nhiệt làm dây chì nóng lên. Dòng điện mạnh đến mức nào đó làm cho dây chì đạt tới nhiệt độ nóng chảy (327oC) thì dây chì đứt; dòng điện bị ngắt
D. Dây chì mềm nên dòng điện mạnh thì bị đứt
A. Cực dương và âm
B. Cực bắc và nam
C. Cực từ, quy ước gọi là cực bắc từ và cực nam từ
D. Đầu nam châm
A. Gây ra các vết bỏng
B. Làm tim ngừng đập
C. Thần kinh bị tê liệt
D. Cả A, B và C
A. Các vụn giấy
B. Các vụn sắt
C. Các vụn đồng
D. Các vụn nhôm
A. Dương
B. Không nhiễm điện
C. Âm vì thủy tinh nhiễm điện dương
D. Vừa điện dương, vừa điện âm
A. Một mảnh nilon đã được cọ xát
B. Máy tính bỏ túi đang hoạt động
C. Chiếc pin tròn đặt trên bàn
D. Dòng điện trong gia đình khi không sử dụng bất kì một thiết bị điện nào
A. Thủy tinh, cao su, gỗ
B. Sắt, đồng, nhôm
C. Nước muối, nước chanh
D. Vàng, bạc
A. Dòng điện trong kim loại là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
B. Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng
C. Dòng điện trong kim loại là dòng các điện tích dương dịch chuyển có hướng
D. Dòng điện trong kim loại là dòng các điện tích âm dịch chuyển có hướng
A. Đốt nóng và phát sáng
B. Mềm ra và cong đi
C. Nóng lên
D. Đổi màu
A. Các vụn giấy
B. Các vụn sắt
C. Các vụn nhôm
D. Các vụn nhựa xốp
A. Nguồn điện hết điện hoặc bị hỏng
B. Dây tóc bóng đèn đã bị đứt
C. Chưa đóng công tắc của mạch
D. Bất kì điều nào ở A, B, C
A. Mảnh nilon được cọ xát mạnh
B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin
C. Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua
D. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK