A. Sử dụng từ ngữ nghi vấn và dấu chấm hỏi ở cuối câu.
B. Sử dụng ngữ điệu cầu khiến và dấu chấm than ở cuối câu.
C. Sử dụng từ ngữ cảm thán và dấu hiệu chấm than ở cuối câu.
D. Không có dấu hiệu hình thức đặc trưng.
A. Câu nghi vấn
B. Câu cảm thán
C. Câu cầu khiến
D. Câu trần thuật
A. Hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào.
B. Ôi, than ôi, thay, xiết bao, chao ơi...
C. Hãy, ôi, than ôi, biết chừng nào...
D. Ai, gì, nào, à, ư, hả...
A. Ôi! Bác Hồ ơi những xế chiều
B. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu!
C. Ai làm cho bể kia đầy
D. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
A. Thương thay cũng một kiếp người!
B. Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
C. Tiến lên chiến sĩ, đồng bào!
D. Một người đã khóc vì chót lừa một con chó.
A. Tôi rất yêu mẹ của tôi.
B. Con yêu mẹ nhiều lắm, mẹ ơi!
C. Mẹ luôn quan tâm, chăm sóc tôi.
D. Mẹ luôn dành tất cả tình yêu thương cho chúng tôi.
A. Mặt trời đỏ rực như một quả cầu lửa
B. Cậu có đi cùng tớ xem mặt trời mọc không?
C. Ôi, mặt trời lúc bình minh thật huy hoàng!
D. Cả A, B, C đều sai
A. thay
B. hỡi ơi
C. trời ơi
D. ôi
A. Thế thì con biết làm thế nào được! ( Ngô Tất Tố)
B. Thảm hại thay cho nó! (Nam Cao)
C. Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào! (Trần Quốc Tuấn)
D. Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu! (Tố Hữu)
A. Cậu có thể giúp mình mở cửa được không?
B. Than ôi! Sao số cụ lại khổ thế này.
C. Anh nên đi sớm đi thì hơn.
D. Mặt trời đỏ rực như một quả cầu lửa.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK