Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 2 Tiếng việt Đề kiểm tra cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 2 có đáp án !!

Đề kiểm tra cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 2 có đáp án !!

Câu hỏi 3 :

Giọt nước được tạo ra như thế nào?


A. Mưa rơi, tạo thành nước.


B. Gió thổi những giọt nước từ nơi này đến nơi khác.


C. Mây nhờ Gió mang nước đến.



D. Nước bị bay hơi tạo thành mây, khi đủ nặng sẽ rơi xuống thành mưa.


Câu hỏi 4 :

Ai đã tạo ra giọt nước?


A. Chị Gió.


B, Cô Mây Hồng và cô Mưa.


C. Bác Mặt Trời.



D. Tất cả mọi người.


Câu hỏi 16 :

Trang phục của chú trong bài thơ gồm những gì?


A. Ba lô con cóc.


B. Quần áo.


C. Mũ tai bèo.



D. Đáp án A và C.


Câu hỏi 17 :

Bạn nhỏ trong bài thơ có ước muốn gì?


A. Muốn nhanh lớn để trở thành bộ đội.


B. Muốn đi tiền tuyến bắt giặc Mỹ cùng chú.


C. Muốn xin mũ tai bèo để đội.



D. Muốn xin mũ tai bèo để làm cô giải phóng, vượt đèo Trường Sơn.


Câu hỏi 18 :

Bài thơ nói lên điều gì?


A. Tự hào về chú bộ đội đánh Mỹ cứu nước.


B. Tình yêu quê hương đất nước.

C. Nỗi nhớ về chú bộ đội.


D. Niềm mong ước được đi đánh giặc.


Câu hỏi 29 :

Người chèo lái con đò trong khổ thơ đầu là ai?


A. Những người học trò.


B. Những người chèo thuyền ra khơi.


C. Những thầy cô đưa học sinh đến bến đỗ bình yên.



D. Những người dân chèo lái đánh bắt cá.


Câu hỏi 30 :

Trong đoạn thơ trên, vì sao nghề giáo được xã hội tôn vinh?


A. Vì các thầy cô luôn là người truyền kiến thức và nghĩa đạo.



B. Vì các thầy cô giúp cho kinh tế xã hội phát triển.



C. Vì các thầy cô tạo ra những bài toán hay cho trẻ học tập.



D. Vì các thầy cô là người bảo vệ trẻ trước những khó khăn của cuộc sống.


Câu hỏi 41 :

Câu văn nào nói đúng về tình bạn trong bài thơ trên?


A. Heo và Vịt là đôi bạn thân có tình bạn đẹp biết yêu thương nhường nhịn lẫn nhau.


B. Heo nghịch ngợm, Vịt có đức tính vị tha.


C, Heo và Vịt luôn ganh tỵ nhau nên Heo làm đổ mực lên áo Vịt.




D, Heo và Vịt đều ích kỉ, luôn tranh giành lẫn nhau.



Câu hỏi 42 :

Bài học ta nhận được trong bài thơ trên là


A. Muốn có một tình bạn đẹp, ta cần chỉ bảo bạn học tập tốt.


B. Muốn có một tình bạn đẹp, ta cần biết nhận lỗi sai và biết tha thứ cho bạn.


C. Muốn có một tình bạn đẹp, ta cần quan tâm đến bạn bè.



D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.


Câu hỏi 56 :

Vì sao Gấu Xù, Cún Đốm đều có lỗi nhưng vẫn được cô phát quà?


A. Vì các bạn đã trung thực nhận lỗi.


B. Vì các bạn không có lỗi.


C. Vì Mèo Khoang tha thứ cho các bạn.



D. Vì cô giáo có nhiều phiếu bé ngoan và quà.


Câu hỏi 57 :

Câu chuyện muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì?


A. Nên biết tiết kiệm, không được hoang phí.



B. Không nên học theo thói xấu của người khác.



C. Phải trung thực, chân thành nhận lỗi sẽ được mọi người tha thứ.


D. Phải chăm chỉ học tập, không được lười biếng.

Câu hỏi 67 :

Khi đi tới trường, Hà quên thú gì?


A. Mũ bảo hiểm 



B. Cặp sách 



C. Khăn quàng



D. Đồng phục


Câu hỏi 68 :

Mũ bảo hiểm có tác dụng gì?


A. Để đảm bảo an toàn giao thông, đội mũ sẽ tránh được chấn thương vùng đầu.



B. Che mưa, che nắng.



C. Đeo để không bị công an phạt.



D. Để đa dạng các loại mũ.


Câu hỏi 69 :

Mẹ dặn Hà điều gì?


A. Phải đi đúng làn đường quy định.



B. Phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.



C. Phải lái xe an toàn, không đánh võng hay lạng lách.



D. Tất cả đáp án trên đều đúng.


Câu hỏi 71 :

Nối.

Nối.  (ảnh 1)

Câu hỏi 77 :

Bài học em nhận được qua câu chuyện trên là:



A. Giúp đỡ người khác sẽ được người khác giúp đỡ lại.



B. Luôn đối xử tốt với bạn bè để có một tình bạn đẹp.


C. Biết xin lỗi khi nhận ra lỗi sai và sửa lỗi.



D. Cả 3 đáp án trên.


Câu hỏi 78 :

Những việc làm nào dưới đây thể hiện là một tình bạn đẹp?


A. Luôn giúp đỡ, yêu thương, nhường nhịn nhau.


B. Luôn chỉ ra lỗi sai của bạn một cách thẳng thắn.


C. Không nói xấu bạn mình với người khác.



D. Tất cả đáp án trên đều đúng.


Câu hỏi 87 :

Những từ chỉ sự vật về cây cối, thiên nhiên trong bài thơ trên là?


A. Nắng, gió, mây, cây đa.


B. Mưa, bão, nắng, gió, hình bóng.


C. Nắng gió, làn mây, sân trường, cây cối, thầy



D. Nắng, gió, mây, cây đa, yêu thương.


Câu hỏi 88 :

Câu thơ nào nói về sự gắn bó của cậu học trò với trường học dù nhiều năm không về?


A. Thầy ơi? Nhớ nắng sân trường / Ngày còn đi học vấn vương tâm hồn.


B. Nhiều năm xa cách quê nhà / Trường xưa vẫn đợi, cây đa vẫn chờ.


C. Ngắm nhìn gió thổi chiều nay / Rồi em bỗng thấy tóc thầy bạc thêm



D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.


Câu hỏi 102 :

Bạn nhỏ đã làm gì để tái chế chiếc hộp?


A. Nhặt và rửa sạch.


B. Cùng các bạn biến chiếc hộp thành một chiếc đài.


C. Xé, dán thành chiếc váy giấy.



D. Đáp án A và B.


Câu hỏi 103 :

Câu nói của Vỏ Hộp: “Xin đừng ném tôi ra đường có ý nghĩa gì?


A. Hãy bảo vệ môi trường bằng cách vứt rác đúng nơi quy định.



B. Hãy trồng nhiều cây xanh để bảo vệ môi trường.



C. Hãy ném rác đi để dọn sạch nhà.



D. Hãy phạt thật nặng những người vứt rác bừa bãi.


Câu hỏi 108 :

Nối. 
Nối. (ảnh 1)

Câu hỏi 115 :

Bạn nhỏ dùng chiếc cặp tóc để làm gì?



A. Để khoe với mọi người.



B. Để cặp tóc cho búp bê.


C. Để làm đẹp, cặp mái tóc gọn gàng.



D. Để làm kỉ niệm tuổi thơ.


Câu hỏi 116 :

Vì sao lá hoa, quả, không bị hỏng?


A. Vì cặp tóc là đồ vật nên chiếc cặp có hình dạng lá, hoa, quả không bị hỏng.


B. Vì bạn nhỏ giữ cẩn thận nên không bị hỏng.


C. Vì bạn không dùng nên không bị hỏng.



D. Không có đáp án đúng.


Câu hỏi 117 :

Câu nào dưới đây viết theo mẫu câu Ai (cái gì, con gì) làm gì?


A. Bướm đậu hoài tóc thơm.


B. Có khi là bông hoa.


C. Thì vẫn là chiếc kẹp.



D. Lá hoa không tàn héo.


Câu hỏi 128 :

Vì sao các bạn đuổi Lợn con đi?


A. Do người hôi, các bạn tưởng là Cáo gian ác.


B. Do các bạn không muốn cho Lợn con tham gia tiệc sinh nhật.


C. Do các bạn không thích Lợn con.



D. Tất cả đáp án trên đều đúng.


Câu hỏi 129 :

Lợn con đã làm gì để các bạn nhận ra mình?


A. Lợn con rơi tõm xuống ao, tiện thể kì cọ tắm giặt cho sạch sẽ.



B. Lợn con về nhà tắm rửa kì cọ sạch sẽ.



C. Lợn con kêu lên ủn ỉn để mọi người nhận ra.



D. Lợn con phát ra tín hiệu riêng chỉ các bạn mới biết.


Câu hỏi 139 :

Bài thơ thể hiện điều gì?


A. Thể hiện tình yêu quê hương, yêu đất nước và rất yêu mái trường thầy cô.


B. Thể hiện tình yêu gia đình và yêu cô giáo.


C. Thể hiện tình yêu và lòng biết ơn với cô giáo.



D. Thể hiện tình yêu mái trường.


Câu hỏi 150 :

Tình cha trong bài thơ được ví với sự vật gì?


A. Với ngọn núi Thái Sơn.


B. Với dòng chảy xanh trong.


C. Với con sông quê hương.




D. Với biển cả bao la.



Câu hỏi 151 :

Sự vật được gắn liền với tình mẹ là:


A. Núi Thái Sơn, nước trong nguồn chảy ra.


B. Núi Thái Sơn, dòng sông lớn.



C. Dòng sông lớn




D. Biển cả, nước trong nguồn chảy ra.


Câu hỏi 163 :

Vì sao Hòa không mở được cửa nhà vệ sinh?


A. Vì Hòa tò mò nghịch khóa, khóa lại bên trong.


B. Vì khóa không giống ở nhà nên không biết mở.


C. Vì Hòa nghịch làm hỏng khóa.



D. Đáp án A và B.


Câu hỏi 164 :

Sau khi mở được cửa, mẹ có thái độ như thế nào?


A. Tức giận, mắng Hòa.


B. Bình tĩnh, dặn dò Hòa lần sau rút kinh nghiệm.


C. Tức giận, không cho Hòa ăn bánh nữa.



D. Bình tĩnh rồi về nhà mắng Hòa.


Câu hỏi 165 :

Câu chuyện khuyên ta điều gì?


A. Khi gặp chuyện phải bình tĩnh nghe theo hướng dẫn của người lớn để xử lý, không được khóc.



B. Không nên nghịch ngợm khi đến nhà người khác chơi.



C. Không nên tò mò nghịch những thứ ta chưa biết.



D. Tất cả đáp án trên đều đúng.


Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK