Trong các từ sau, từ viết sai chính tả là:
A. Xáng xủa
B. Xung phong
C. Xôn xao
D. Xếp hàng
Em hãy điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau đây:
Bạn Lan bạn Huệ đều học giỏi.
Em hãy điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau đây:
Ông bà cha mẹ là những người Duy yêu kính nhất.
Em hãy điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau đây:
Hoa đào hoa mai là hai loài hoa nở vào mùa xuân.
Em hãy điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau đây:
Chim sẻ chim ri hót vang cả khu vườn.
Em hãy nối mỗi từ ở cột A với mỗi từ ở cột B để tạo thành các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau:
Em hãy gạch chân dưới cặp từ trái nghĩa trong câu thành ngữ, tục ngữ sau:
Chân cứng đá mềm.
Câu “Em bé ở nhà ngoan lắm!” được viết theo dạng câu nào?
a) Ai là gì?
b) Ai làm gì?
c) Ai thế nào?
Em hãy nối từ trong vòng tròn với cụm từ thích hợp ở bên phải để tạo thành kiểu câu “Ai (cái gì, con gì) là gì?”
Em hãy điền vào bảng các bộ phận của kiểu câu “Ai thế nào?” trong câu sau:
Sân trường tỏa đầy nắng ấm.
Em hãy điền vào bảng các bộ phận của kiểu câu “Ai thế nào?” trong câu sau:
Lông cún vàng thẫm như màu rơm mới.
Em hãy đặt câu theo mẫu “Ai (cái gì, con gì) là gì để nói về:
Bạn ngồi cùng bàn với em.
Em hãy đặt câu theo mẫu “Ai (cái gì, con gì) là gì để nói về:
Quyển sách mà em yêu thích.
Em hãy điền vào bảng các bộ phận của kiểu câu Ai là gì? Trong câu sau:
Xe máy là phương tiện đi lại chính ở Việt Nam.
Em hãy điền vào bảng các bộ phận của kiểu câu Ai là gì? Trong câu sau:
Trái đất là ngôi nhà chung của loài người.
Em hãy điền vào bảng các bộ phận của kiểu câu Ai là gì? Trong câu sau:
Mẹ là người em yêu nhất.
Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau:
Nguyễn Hiền là người đỗ Trạng Nguyên tử lúc 13 tuổi.
Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau:
Cặp sách là đồ dùng thân thiết của mỗi học sinh.
Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau:
Món quà sinh nhật mà em thích nhất là con gấu bông màu hồng.
Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau:
Những chú ong thợ chăm chỉ kiếm mồi.
Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau:
Bạn Lan là một lớp trưởng rất gương mẫu.
Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau:
Họ nhà sóc lúc nào cũng vui vẻ.
Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau:
Từ dưới gốc tre mẹ, nhiều cây tre con mọc.
Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau:
Một hòn đá to chặn ở trên đầu Măng non.
Em hãy đặt câu hỏi có cụm từ “ở đâu?” cho câu sau:
Chim cánh cụt đang nô đùa trên những tảng băng lớn.
Em hãy đặt câu hỏi có cụm từ “ở đâu?” cho câu sau:
Chim hải âu sải cánh lượn bay trên biển rộng.
Em hãy đặt câu hỏi có cụm từ “ở đâu?” cho câu sau:
Những chú chim sơn ca thi nhau hót trong vườn.
Em hãy đặt câu hỏi có cụm từ “ở đâu?” cho câu sau:
Sách vở là bạn thân thiết của em ở trường.
Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau:
Để cơ thể khỏe mạnh, em thường xuyên tập thể dục mỗi sáng.
Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau:
Em tưới nước cho cây để cây nhanh lớn.
Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau:
Khi chim én về, mùa xuân gõ cửa từng nhà.
Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau:
Em thường theo mẹ đi lễ chùa vào tháng Giêng.
Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau:
Chúng em sẽ được đi tham quan khi kết thúc năm học.
Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau:
Bố trồng hàng râm bụt làm hàng rào cho vườn cây của nhà.
Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau:
Chúng em trồng cây để làm đẹp cho sân trường.
Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau:
Các cô bác nông dân cấy lúa để làm ra thóc gạo.
Em hãy tìm và gạch dưới từ chỉ hoạt động trong câu dưới đây:
Chúng em chăm chú nghe cô giảng bài.
Em hãy tìm và gạch dưới từ chỉ hoạt động trong câu dưới đây:
Học sinh nhảy dây ở sân trường.
Em hãy tìm và gạch dưới từ chỉ hoạt động trong câu dưới đây:
Mẹ tặng em một chú gấu bông nhân dịp sinh nhật.
Em hãy điền từ chỉ hoạt động vào chỗ trống cho thích hợp:
Di chuyển bằng chân từ chỗ này sang chỗ khác gọi là:
Em hãy điền từ chỉ hoạt động vào chỗ trống cho thích hợp:
Dùng kéo làm cho vật đứt rời ra gọi là:
Em hãy điền từ chỉ hoạt động vào chỗ trống cho thích hợp:
(Mầm cây) nhô lên, nhủ lên gọi là:
Em sẽ nói gì trong tình huống sau:
- Bạn khen em: Dạo này cậu được nhiều điểm cao thế! Cậu thật giỏi.
- Em đáp:………Em sẽ nói gì trong tình huống sau:
- Em gái khen em: Ôi, chị học siêu thế! Chị được bao nhiêu là điểm mười.
- Em đáp:………
Em gọi điện để hỏi thăm sức khoẻ bạn Huệ nhưng người nghe điện thoại là bà của bạn ấy. Em sẽ nói thế nào với bà của bạn?
Bạn Cúc mới bị lạc chú chó mà bố mua tặng bạn vào hồi sinh nhật lần thứ 8 của bạn. Khi gặp Cúc, em sẽ nói gì với bạn ấy?
Sắp đến ngày Giáng sinh, em hãy viết tin nhắn cho ông già Nô-en về món quà mà em và anh (chị) hoặc em của em ao ước.
Em hãy tìm đọc mục lục sách giáo khoa Tiếng Việt 2 – Tập 1 – Tuần 10, tuần 11, rồi ghi lại vào bảng sau:
Em hãy viết lại một số điều mẹ hoặc người thân trong gia đình dặn dò em trước khi em đến trường.
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 4 – 5 câu) tả về một người thân mà em yêu quý nhất trong gia đình của mình.
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 4 – 5 câu) tả về Bác Hồ - qua ảnh mà em đã được nhìn thấy.
Em hãy gạch dưới từ không chỉ nghề nghiệp trong dãy từ sau: (0,5 điểm)
thợ nề, thợ xây, xây nhà, thợ khóa, giáo viên.
Em hãy gạch dưới từ không chỉ nghề nghiệp trong dãy từ sau: (0,5 điểm)
đầu bếp, lao công, nghệ sĩ, nhà thơ, anh hùng.
Em hãy gạch dưới từ không chỉ nghề nghiệp trong dãy từ sau: (0,5 điểm)
diễn viên, đạo diễn, ca sĩ, anh dũng, phi công.
Em hãy gạch dưới từ không chỉ nghề nghiệp trong dãy từ sau: (0,5 điểm)
cần cù, thợ may, thợ thủ công, nhà văn, bác sĩ.
Tập làm văn: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 4 – 5 câu) kể về một người mà em yêu quý nhất trong gia đình của mình. (6 điểm)
Em có yêu làng quê (hoặc vùng đồi núi, vùng biển, thành phố) nơi em đang sống không? Vì sao? (2 điểm)
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK