Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 8 Hóa học Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học 8 có đáp án (Mới nhất) !!

Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học 8 có đáp án (Mới nhất) !!

Câu hỏi 1 :

Cách biểu diễn 2 phân tử oxi

A. 2O3.

B. O2.

C. 2O.


D. 2O2.


Câu hỏi 3 :

Chất nào là oxit


A. SO2.



B. CaCO3.



C. O2.



D. H2S.


Câu hỏi 4 :

Công thức phân tử khí hiđro là


A. O2.



B. H.



C. H2.



D. HCl.


Câu hỏi 5 :

Khí hiđro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám khí vì hiđro là khí


A. không màu.



B. khí nhẹ nhất trong các loại khí.


C. có tác dụng với oxi trong không khí.

D. ít tan trong nước.

Câu hỏi 6 :

Phản ứng hóa hợp là

A. CuO + H2 t0 Cu + H2O.

B. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O.

C. Na2O + H2O 2NaOH.


D. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl.


Câu hỏi 7 :

Chất duy trì sự cháy là


A. nitơ.



B. oxi.



C. cacbonic.



D. nước.


Câu hỏi 8 :

Tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí là


A. 21%.



B. 78%.



C. 1%.



D. 50%.


Câu hỏi 12 :

Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn oxit?

A. CuO, CaCO3, SO3.


B. Fe, KCl, P2O5.


C. N2O5, Al2O3, SiO2, HNO3.


D. CO2, SO2, MgO.


Câu hỏi 13 :

Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là

A. KClO3 và KMnO4.


B. KMnO4 và H2O.



C. KClO3 và CaCO3.



D. KMnO4 và không khí.


Câu hỏi 14 :

Chất khí nào nhẹ nhất trong các chất khí sau?


A. CO2.



B. SO2.



C. O2.



D. H2S.


Câu hỏi 15 :

Nguyên liệu dùng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm là


A. Zn và H2O.



B. Fe và KCl.


C. O2 và H2.


D. Al và HCl.


Câu hỏi 16 :

Khí hiđro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám khí vì hiđro là khí


A. không màu.


B. nhẹ nhất trong các loại khí.

C. có tác dụng với oxi trong không khí.

D. ít tan trong nước.

Câu hỏi 22 :

Tính chất nào sau đây oxi không có?


A. Oxi là chất khí.



B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị 2.



C. Tan nhiều trong nước.



D. Nặng hơn không khí.


Câu hỏi 23 :

Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?


A. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2.


B. CaO + H2O → Ca(OH)2.

C. CaCO3 to CaO + CO2.

D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

Câu hỏi 24 :

Hợp chất nào sau đây không phải là oxit?


A. CO2.



B. SO2.



C. CuO.



D. CuS.


Câu hỏi 26 :

Thành phần các chất trong không khí là


A. 9% nitơ, 90% oxi, 1% các chất khác.



B. 91% nitơ, 8% oxi, 1% các chất khác.



C. 50% nitơ, 50% oxi.


D. 21% oxi, 78% nitơ, 1% các chất khác.

Câu hỏi 27 :

Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là


A. 60%.



B. 70%.



C. 80%.



D. 50%.


Câu hỏi 28 :

Bari oxit có công thức hóa học là


A. Ba2O.



B. BaO.



C. BaO2.



D. Ba2O2.


Câu hỏi 29 :

Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?


A. Oxi nhẹ hơn không khí.


B. Oxi cần thiết cho sự sống.


C. Oxi không mùi và không vị.


D. Oxi chiếm chiếm 20,9% về thể tích trong không khí.

Câu hỏi 30 :

Nhóm chất nào sau đây đều là oxit?

A. SO2, MgSO4, CuO.

B. CO, SO2, CaO.

C. CuO, HCl, KOH.

D. FeO, CuS, MnO2.

Câu hỏi 31 :

Oxit là hợp chất của oxi với


A. một nguyên tố phi kim.


B. một nguyên tố kim loại.


C. nhiều nguyên tố hóa học.



D. một nguyên tố hóa học khác.


Câu hỏi 32 :

Tính chất nào sau đây không có ở hiđro?


A. Nặng hơn không khí.


B. Nhẹ nhất trong các chất khí.

C. Không màu.

D. Tan rất ít trong nước.

Câu hỏi 33 :

Ứng dụng của hiđro là


A. oxi hóa kim loại.



B. làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ.


C. tạo hiệu ứng nhà kính.


D. tạo mưa axit.


Câu hỏi 34 :

Công thức hóa học của khí hiđro là

A. H2O.


B. H.



C. H2.



D. H3.


Câu hỏi 35 :

Cho phản ứng sau: Fe2O3 + 3H2 to 2Fe + 3H2O

Chất khử là

A. Fe2O3.


B. H2.



C. Fe.



D. H2O.


Câu hỏi 36 :

Để nhận biết hiđro ta dùng


A. que đóm đang cháy.



B. oxi.



C. Fe.



D. quỳ tím.


Câu hỏi 40 :

Thành phần thể tích của không khí gồm


A. 21% khí oxi, 78% các khí khác (CO2, hơi nước, khí hiếm, ...), 1% khí nitơ.


B. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, hơi nước, khí hiếm, ...).


C. 21% các khí khác (CO2, hơi nước, khí hiếm, ...), 78% khí nitơ, 1% khí oxi.


D. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, hơi nước, khí hiếm, ...).

Câu hỏi 42 :

Chất có công thức hóa học nào sau đây là oxit?


A. ZnCO3.



B. Zn(OH)2.



C. ZnO.



D. ZnSO4.


Câu hỏi 44 :

Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit bazơ?


A. SO3. P2O5.



B. SO2. CaO.



C. Na2O. SO3.



D. Na­2O. CaO.


Câu hỏi 50 :

Chất có công thức hóa học nào sau đây không phải là oxit?

A. CuO.

B. Cu(OH)2.


C. P2O5.



D. SO2.


Câu hỏi 51 :

Nguyên liệu để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm


A. khí đá.



B. điện phân nước.



C. không khí.



D. axit (HCl, H2SO4) và kim loại.


Câu hỏi 53 :

Thành phần thể tích của không khí gồm

A. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, hơi nước, khí hiếm, ...).


B. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, hơi nước, khí hiếm, ...).



C. 21% các khí khác (CO2, hơi nước, khí hiếm,...), 78% khí nitơ, 1% khí oxi.



D. 21% khí oxi, 78% các khí khác (CO2, hơi nước, khí hiếm,...), 1% khí nitơ.


Câu hỏi 54 :

Cho 1,2 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Thể tích khí H2 (đktc) thu được là

A. 2,24 lít.

B. 3,36 lít.


C. 4,48 lít.



D. 1,12 lít.


Câu hỏi 55 :

Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit axit?


A. SO3. P2O5.



B. Na2O. SO3.



C. SO2. CaO.



D. Na­2O. CaO.


Câu hỏi 57 :

Phản ứng thế là phản ứng giữa hợp chất với


A. H2.


B. O2.


C. Cu.



D. đơn chất.


Câu hỏi 61 :

Chất nào là oxit?

A. H2SO4;

B. CO;

C. KClO3;

D. CaCO3.

Câu hỏi 62 :

Có 2 khí không màu là O2 và H2 được chứa trong 2 bình riêng biệt. Sử dụng dụng cụ hoặc hoá chất nào để nhận ra khí O2:

A. Nước;

B. Que đóm cháy dở còn tàn đỏ;

C. Que đóm;

D. Kim loại kẽm.

Câu hỏi 63 :

CO2 là sản phẩm thu được khi đốt cháy chất nào trong khí oxi?

A. Lưu huỳnh;

B. Sắt;

C. Canxi;

D. Cacbon.

Câu hỏi 64 :

Chất nào là oxit bazơ?

A. N2O5;

B. SO3;


C. SO2;


D. Na2O.

Câu hỏi 65 :

Thành phần % của khí oxi trong không khí là:

A. 78%;

B. 21%;

C. 100%;

D. 1%.

Câu hỏi 66 :

Dãy nào đều là oxit axit?

A. Fe2O3, CaO, MgO;

B. SO2, CO2, P2O5;

C. CO2, P2O5, CaO;

D. FeO, CaO, SO3;

Câu hỏi 67 :

Để đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam C cần dùng bao nhiêu lít không khí ở đktc?

A. 5,6 lít;

B. 2,24 lít;

C. 11,2 lít;

D. 4,48 lít.

Câu hỏi 68 :

Chất dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:

A. Không khí;

B. H2O;

C. CaCO3;

D. KClO3.

Câu hỏi 69 :

Khi ta muốn đốt 1 khúc gỗ, một trong các điều kiện để khúc gỗ đó cháy là:


A. khúc gỗ đó phải nóng đến nhiệt độ cháy;


B. phải đủ khí CO2;

C. cần phải ngâm khúc gỗ đó trong nước;

D. phải có chất xúc tác.

Câu hỏi 70 :

Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là do khí oxi:

A. nặng hơn không khí;

B. không mùi;

C. ít tan trong nước;

D. không màu.

Câu hỏi 71 :

Tên gọi của hợp chất SO3 là:

A. lưu huỳnh(VI) oxit;

B. lưu huỳnh(III) oxit;

C. lưu huỳnh trioxit;

D. sắt oxit.

Câu hỏi 72 :

Phản ứng hoá hợp là:

A. 2Fe+3Cl2to2FeCl3;

B. ZnOH2toZnO+H2O;

C. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2;


D. HCl + NaOH→ NaCl + H2O.


Câu hỏi 73 :

Phương án nào KHÔNG dùng để dập tắt xăng dầu?

A. Phun CO2 lên đám cháy;

B. Dùng cát phủ lên đám cháy;

C. Dùng chăn bông dày và ướt phủ lên đám cháy;

D. Dùng nước phun lên đám cháy.

Câu hỏi 74 :

Phản ứng phân huỷ là:

A. 2Zn+O2to2ZnO;

B. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2;

C. 2H2+O2to2H2O;

D. 2AlOH3toAl2O3+3H2O.

Câu hỏi 75 :

Đốt cháy 3,1 gam photpho trong bình chứa 11,2 lít khí oxi (đktc). Sau phản ứng trong bình có những chất nào?

A. khí oxi và điphotpho pentaoxit;

B. photpho và điphotpho pentaoxit;

C. photpho, khí oxi và điphotpho pentaoxit;

D. photpho và khí oxi.

Câu hỏi 76 :

Tên gọi của hợp chất Fe2O3 là:

A. sắt oxit;

B. đisắt trioxit;

C. sắt(III) oxit;

D. sắt(II) oxit.

Câu hỏi 77 :

Có thể điều chế được bao nhiêu gam O2 từ 31,6 g KMnO4?

A. 16 g;

B. 3,2 g;

C. 6,4 g;

D. 1,6 g.

Câu hỏi 78 :

Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá là:

A. FeOH2toFeO+H2O;

B. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl;

C. 2Mg+O2to2MgO;

D. Na2O + H2O→ 2NaOH.

Câu hỏi 80 :

Để dập tắt đám cháy do chập điện thì cần:

A. ngắt nguồn điện và dùng các biện pháp chữa cháy;

B. dùng quạt để thổi gió vào đám cháy;

C. cung cấp nhiệt cho các chất nóng đến nhiệt độ cháy;

D. không cần ngắt nguồn điện, phun nước vào đám cháy.

Câu hỏi 85 :

Cho các chất: C, CO, CO2, S, SO2, FeO, Fe, NaOH, NaCl, HNO3, CuO.

A. CO, SO2, FeO, CuO

B. CO2, SO2, FeO, S, NaOH;

C. CO, SO2, FeO, NaCl;

D. CO2, SO2, FeO, C, HNO3.

Câu hỏi 87 :

Muốn dập tắt đám cháy do xăng dầu gây ra người ta làm:

A. Phun nước vào đám cháy;

B. Dùng chăn trùm kín lên đám cháy;

C. Thổi không khí vào đám cháy;

D. Phun khí gaz vào đám cháy.

Câu hỏi 88 :

Cho Sắt hoá trị III công thức oxit của nó là:

A. FeO;

B. Fe2O3;

C. Fe3O4;

D. Công thức khác.

Câu hỏi 89 :

Tên gọi của CO là:

A. Cacbon oxit;

B. Cacbon(II) oxit;

C. Đicacbon oxit;

D. Cacbon đioxit.

Câu hỏi 90 :

Oxi chiếm bao nhiêu % không khí:

A. 11%;

B. 21%;

C. 31%;

D. 41%.

Câu hỏi 91 :

Sản phẩm khi cho hiđro khử FeO là:

A. FeO và H2O;

B. Fe2O3 và H2O;

C. Fe và H2O;

D. Fe và H2.

Câu hỏi 92 :

Khí hiđro được dùng nạp vào khí cầu vì:

A. Dễ sản xuất;

B. Nhẹ hơn không khí;

C. Nặng hơn không khí;

D. Cháy được trong không khí.

Câu hỏi 93 :

Ở cùng điều kiện, hỗn hợp khí nhẹ nhất là:

A. H2 và CO2;

B. CO và H2;

C. CH4và N2;

D. N2 và CO;

Câu hỏi 101 :

Oxit là hợp chất của oxi với

A. một nguyên tố phi kim;

B. một nguyên tố kim loại;

C. một nguyên tố hóa học khác;

D. nhiều nguyên tố hóa học khác.

Câu hỏi 102 :

Thành phần không khí gồm

A. 21% N2; 78% O2; 1% khí khác;

B. 78% N2; 21% O2; 1% khí khác;

C. 1% O2; 21% N2; 1% khí khác;

D. 100% O2.

Câu hỏi 103 :

Người ta thu được khí oxi vào ống nghiệm đặt thẳng đứng bằng cách đẩy không khí là vì

A. oxi nặng hơn không khí;

B. oxi nhẹ hơn không khí;

C. oxi ít tan trong nước;

D. oxi không tác dụng với nước.

Câu hỏi 104 :

Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là

A. sự oxi hóa;

B. sự cháy;

C. sự đốt nhiên liệu;

D. sự thở.

Câu hỏi 105 :

Chất dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là

A. H2O;

B. CaCO3;

C. không khí;

D. KMnO4.

Câu hỏi 106 :

Chọn câu đúng?

A. Phương trình hóa học: 2Fe + 3Cl22FeCl3 thuộc loại phản ứng phân hủy;

B. Phương trình hóa học: 2H2O2H2↑ + O2↑ thuộc loại phản ứng hóa hợp;

C. Phương trình hóa học: CuSO4 + FeFeSO4 + Cu thuộc loại phản ứng thế;

D. Phương trình hóa học: Fe + H2SO4FeSO4 + H2↑ thuộc loại phản ứng hóa hợp.

Câu hỏi 107 :

Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể cho kim loại nhôm tác dụng với

A. CuSO4 hoặc HCl loãng;

B. H2SO4 loãng hoặc HCl;

C. Fe2O3 hoặc CuO;

D. KClO3 hoặc KMnO4.

Câu hỏi 112 :

Nhận xét nào sau đây là không đúng về khí hiđro:

A. Là chất khí không màu, không mùi, không vị;

B. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí;

C. Là chất khí ít tan trong nước;

D. Là chất khí nặng hơn không khí.

Câu hỏi 113 :

Để thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí, người ta đặt bình thu khí oxi

A. nằm ngang;

B. úp bình

C. ngửa bình;

D. nghiêng 450.

Câu hỏi 115 :

Cách nào sau đây không thể dùng để dập tắt đám cháy do xăng dầu gây ra?

A. Phun nước vào đám cháy;

B. Trùm vải dày lên ngọn lửa;

C. Phủ cát lên ngon lửa;

D. Dùng bình chữa cháy.

Câu hỏi 116 :

Có thể thu khí hiđro bằng cách đẩy nước là vì

A. Khí hiđro ít tan trong nước;

B. Khí hiđro tan rất nhiều trong nước;

C. Khí hiđro là khí không màu;

D. Khí hiđro nặng hơn không khí.

Câu hỏi 117 :

Trong phòng thí nghiệm khí oxi được thu bằng cách nào?

A. Một cách khác;

B. Đẩy không khí;

C. Đẩy nước hoặc đẩy không khí;

D. Đẩy nước.

Câu hỏi 118 :

Chọn phát biểu đúng. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó

A. có hai hay nhiều chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu;

B. chỉ có một chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu;

C. có hai hay nhiều chất tham gia phản ứng và tạo ra hai hay nhiều chất mới;

D. từ một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

Câu hỏi 119 :

Tỉ lệ thể tích khí nitơ có trong không khí là:

A. 1%;

B. 78%;

C. 21%;

D. 100%.

Câu hỏi 120 :

2,24 lít khí oxi ở đktc có khối lượng là:

A. 0,8 gam;

B. 0,05 gam;

C. 1,6 gam;

D. 3,2 gam.

Câu hỏi 121 :

Trong những phương trình hóa học sau, phương trình nào xảy ra phản ứng thế?

A. O2+2H2Oto2H2O;

B. H2O + CaO → Ca(OH)2;

C. 2KMnO4toK2MnO4+MnO2+O2;

D. Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu.

Câu hỏi 123 :

Oxi hóa lỏng có màu

A. vàng nhạt;

B. xanh nhạt;

C. hồng;

D. tím.

Câu hỏi 124 :

Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn oxit

A. CuO, CaCO3, SO3;

B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2;

C. FeO; KCl, P2O5;

D. CO2 ; H2SO4 ; MgO.

Câu hỏi 126 :

Phát biểu nào sau đây đúng? Oxit là hợp chất của oxi với:

A. một nguyên tố kim loại;

B. các nguyên tố hóa học khác;

C. một nguyên tố hóa học khác;

D. một nguyên tố phi kim khác.

Câu hỏi 127 :

Khi nhốt một con đế vào lọ nhỏ rồi đậy nút kín, sau 1 thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn và nước uống là do

A. ăn quá no;

B. thiếu khí oxi;

C. uống quá nhiều nước;

D. bị ngộ độc.

Câu hỏi 131 :

Phát biểu đúng nhất về tính chất vật lí của khí oxi:

A. Chất khí màu trắng, ít tan trong nước;

B. Nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong nước;

C. Chất khí màu trắng, nặng hơn không khí;

D. Là chất khí không màu, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.

Câu hỏi 132 :

Sự tác dụng của oxi với đơn chất hay hợp chất là:

A. Sự oxi hóa;

B. Sự khử;

C. Sự phân hủy;

D. Sự thay thế.

Câu hỏi 133 :

Phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu là:

A. Phản ứng hóa hợp;

B. Phản ứng phân hủy;

C. Phản ứng thế; 

D. Sự oxi hóa.

Câu hỏi 134 :

Oxi lỏng có màu:

A. Trắng

B. Xanh nhạt

C. Nâu

D. Đen

Câu hỏi 135 :

Công thức của natrioxit là:

A. CaCO3

B. H2SO4

C. KCl

D. Na2O

Câu hỏi 136 :

Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế bằng cách:

A. Đun nóng nước

B. Đun nóng KMnO4

C. Đun nóng khí hiđro

D. Đun nóng hiđro và nước

Câu hỏi 137 :

Phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới là:

A. Phản ứng hóa hợp

B. Phản ứng phân hủy;

C. Phản ứng thế;

D. Sự oxi hóa.

Câu hỏi 138 :

Trong không khí, oxi chiếm tỉ lệ về thể tích là:

A. 49%;

B. 21%;

C. 78%;

D. 1%.

Câu hỏi 139 :

Nhận xét nào sau đây là không đúng về khí hiđro:

A. Là chất khí không màu, không mùi, không vị;

B. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí;

C. Là chất khí ít tan trong nước;

D. Là chất khí nặng hơn không khí.

Câu hỏi 140 :

Sản phẩm của phản ứng H2 và O2 là:

A. H2O;

B. Na2O;

C. CO2;

D. H2SO4.

Câu hỏi 141 :

Khí được sinh ra từ phản ứng điện phân H2O.

A. Cl2;

B. CO2;

C. H2;

D. N2.

Câu hỏi 142 :

Có thể thu khí hiđro vào ống nghiệm bằng mấy cách:

A. 1 cách;

B. 2 cách;

C. 3 cách;

D. 4 cách.

Câu hỏi 153 :

Nước tác dụng với dãy chất nào sau đây đều tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển đổi màu xanh:


A. SO2, K, K2O, CaO;


B. K, Ba, K2O, CaO;

C. Ca, CaO, SO2, P2O5;

D. BaO, P2O5, CaO, Na.

Câu hỏi 154 :

Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với khí oxi (Ở điều kiện thích hợp):


A. Na, H2, Fe, CH4;


B. Mg, CaCO3, Al, S;

C. P, Ag, H2, CH4;

D. H2, Au, K, P.

Câu hỏi 155 :

Dãy các chất đều gồm các bazơ tan trong nước là:


A. K2SO4, Mg(OH)2, Al(OH)3, H2SO4;


B. H3PO4, Mg(OH)2, Al(OH)3, H2SO4;

C. H2SO4, Mg(OH)2, H3PO4, Cu(OH)2;

D. Ca(OH)2, Ba(OH)2, NaOH, KOH.

Câu hỏi 156 :

Độ tan của một chất trong nước có nhiệt độ xác định là:


A. Số gam chất tan tan trong 100 ml nước để tạo thành dung dịch bão hoà;



B. Số gam chất tan tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hoà;



C. Số gam chất tan tan trong 100 gam dung dịch để tạo thành dung dịch bão hoà;



D. Số gam chất tan tan trong 100 gam nước.


Câu hỏi 157 :

Trong 25 gam dung dịch NaOH 20% có số mol NaOH là:


A. 0,1 mol;



B. 0,15 mol;



C. 0,125 mol;



D. 0,2 mol.


Câu hỏi 158 :

Để pha chế 150 gam dung dịch CuSO4 16% cần số gam CuSO4 và số gam nước lần lượt là:


A. 20 gam và 130 gam;



B. 15 gam và 135 gam;



C. 16 gam và 134 gam;



D. 24 gam và 126 gam.


Câu hỏi 161 :

Oxit nào sau đây dùng làm chất hút ẩm?


A. FeO;


B. CuO;

C. Al2O3;

D. CaO.

Câu hỏi 163 :

Dãy chất gồm các muối là:


A. KCl, NaNO3, NaOH, Al2O3;


B. NaHCO3, Na2CO3, KBr, Cu2S;

C. P2O5, HCl, BaO, MgCl2;

D. NaNO3, KCl, HCl, BaO.

Câu hỏi 164 :

Phản ứng khi cho khí CO đi qua bột CuO ở nhiệt độ cao thuộc loại phản ứng:


A. thế;


B. oxi hoá – khử;

C. phân huỷ;

D. hoá hợp.

Câu hỏi 170 :

Hợp chất nào sau đây là oxit?


A. NaCl;


B. NaOH;

C. Na2O;

D. NaNO3.

Câu hỏi 171 :

Hợp chất nào sau đây là bazơ?


A. K2O;


B. KCl;

C. Ba(OH)2;

D. HCl.

Câu hỏi 172 :

Muối nào sau đây là muối axit?


A. CaCO3;


B. Ca(HCO3)2;

C. CaCl2;

D. CaSO4.

Câu hỏi 173 :

Bazơ nào sau đây tan được trong nước:


A. Fe(OH)3;


B. Cu(OH)2;

C. NaOH;

D. Al(OH)3.

Câu hỏi 176 :

b. Phản ứng nào là phản ứng hoá hợp?


A. 2, 4, 6;


B. 4, 5, 6;

C. 1, 3, 6;

D. 2, 3, 6.

Câu hỏi 180 :

Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?

A. FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O;

B. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2;

C. H2+CuOt°Cu+H2O;

D. Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O.

Câu hỏi 182 :

Tính chất nào sau đây oxi không có:


A. Oxi là chất khí;



B. Trong các hợp chất, oxi có hoá trị 2;



C. Tan nhiều trong nước;



D. Nặng hơn không khí.


Câu hỏi 183 :

Người ta thu được khí oxi vào ống nghiệm đặt thẳng đứng bằng cách đẩy không khí là vì:


A. Oxi nhẹ hơn không khí;



B. Oxi ít tan trong nước;



C. Oxi không tác dụng với nước;



D. Oxi nặng hơn không khí.


Câu hỏi 185 :

Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước:


A. Đa số là tăng;


B. Đa số là giảm;

C. Biến đổi ít;

D. Không biến đổi.

Câu hỏi 186 :

Nồng độ mol của 200 gam CuSO4 trong 2 lít dung dịch là:


A. 0,625 M;


B. 0,1 M;

C. 1,6 M;

D. 0,35 M.

Câu hỏi 187 :

Hoá trị của sắt trong hợp chất Fe2O3 là:


A. II;


B. III;

C. IV;

D. VI.

Câu hỏi 188 :

Dãy chất nào sau đây đều là oxit axit:


A. CaO, K2O, Na2O, BaO;


B. CO2, SO3, P2O5, N2O5;

C. CO, CaO, MgO, NO;

D. CO, SO3, P2O5, NO.

Câu hỏi 189 :

Phương trình điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm là:


A. 2Ag + H2S → H2 + Ag2S;


B. 2H2Odienphan2H2+O2;

C. 3H2O + KCl → KClO3 + 3H2;

D. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.

Câu hỏi 190 :

Hợp chất Na2SO4 có tên gọi là:


A. natri sunfit;


B. natri sunfat;

C. sunfat natri;

D. natri sunfuric.

Câu hỏi 191 :

Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây?


A. Al2O3;


B. MgO;

C. CuO;

D. CaO.

Câu hỏi 196 :

Dãy chất nào sau đây là oxit axit?


A. SO3, CuO;



B. SO2, Na2O;


C. SO3, P2O5;

D. P2O5, CaO.

Câu hỏi 197 :

Photpho cháy mạnh trong khí oxi sinh ra chất gì?


A. SO2;


B. P2O5;

C. SO3;

D. PH3.

Câu hỏi 198 :

Chất dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là?


A. CaCO3;


B. CO2;

C. KMnO4;

D. H2O.

Câu hỏi 199 :

Đề điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm người ta dùng cặp chất nào sau đây?


A. Cu và dung dịch HCl;


B. Al và dung dịch HCl;

C. Fe và dung dịch NaOH;

D. Cu và dung dịch H2SO4 loãng.

Câu hỏi 200 :

Dãy kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là:


A. Na, K;


B. Na, Al;


C. Na, Fe;


D. Na, Cu.

Câu hỏi 201 :

Tính chất vật lí nào không phải của hiđro:


A. Là chất khí không màu, không mùi;


B. Tan ít trong nước;

C. Tan nhiều trong nước;

D. Nhẹ hơn không khí.

Câu hỏi 202 :

Hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan gọi là gì?


A. Dung môi;


B. Chất tan;

C. Dung dịch bão hoà;

D. Dung dịch.

Câu hỏi 207 :

Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?


A. Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh;


B. Oxi tạo oxit bazơ với hầu hết kim loại;

C. Oxi không có mùi và vị;

D. Oxi cần thiết cho sự sống.

Câu hỏi 208 :

Oxit nào sau đây dùng làm chất hút ẩm?


A. Fe2O3;


B. Al2O3;

C. CuO;

D. CaO.

Câu hỏi 209 :

Dãy oxit nào có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường:


A. SO3, CaO, CuO, Al2O3;


B. SO3, K2O, BaO, N2O5;

C. MgO, CO2, SiO2, PbO;

D. SO2, Al2O3, HgO, Na2O.

Câu hỏi 210 :

P có thể có hoá trị III hoặc V. Hợp chất có công thức P2O5 có tên gọi là:


A. Điphotpho oxit;



B. Photpho pentaoxit;


C. Photpho oxit;

D. Điphotpho pentaoxit.

Câu hỏi 211 :

Có 4 lọ đựng riêng biệt: Nước cất, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl. Bằng cách nào có thể nhận biết được mỗi chất trong các lọ?


A. Giấy quỳ tím;


B. Giấy quỳ tím và đun cạn;

C. Nhiệt phân và phenolphtalein;

D. Dung dịch NaOH.

Câu hỏi 212 :

Axit là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào trong số các màu cho dưới đây?


A. Xanh;


B. Đỏ;

C. Tím;

D. Không xác định được.

Câu hỏi 213 :

Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước thay đổi như thế nào?


A. Tăng;


B. Giảm;

C. Có thể tăng hoặc giảm;

D. Không thay đổi.

Câu hỏi 216 :

Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?


A. 2KClO3t°2KCl+3O2 ;


B. P2O5 + 3H2O 2H3PO4;

C. FeO + 2HCl FeCl2 + H2O;

D. H2+CuOt°Cu+H2O .

Câu hỏi 222 :

Sự giống nhau giữa sự oxi hoá chậm và sự cháy là:


A. không phát sáng;


B. phát sáng;

C. không toả nhiệt;

D. sự oxi hoá.

Câu hỏi 225 :

Hiện tượng của phản ứng đốt cháy bột lưu huỳnh trong bình oxi là:


A. ngọn lửa sáng chói, khói trắng;


B. phản ứng mãnh liệt, ngọn lửa màu xanh;

C. ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt;

D. ngọn lửa sáng chói, không có khói.

Câu hỏi 226 :

Đâu là ứng dụng của khí hiđro?


A. hàn cắt kim loại;



B. nạp vào khí cầu;



C. sản xuất nhiên liệu;



D. tất cả các đáp án trên.


Câu hỏi 227 :

Trong 250 ml dung dịch CuSO4 1M. Số mol CuSO4 là:


A. 1 mol;



B. 2 mol;



C. 0,5 mol;



D. kết quả khác.


Câu hỏi 228 :

Phát biểu nào sai về tính chất của nước?


A. nhiệt độ sôi của nước là 1000C;



B. nước là chất lỏng, không màu;



C. nước là đơn chất;



D. nước có công thức là H2O.


Câu hỏi 229 :

Bằng cách nào có được 150 gam dung dịch BaCl2 10%?


A. hoà tan 10 g BaCl2 trong 200 g nước;


B. hoà tan 10 g BaCl2 trong 150 g nước;

C. hoà tan 15 g BaCl2 trong 150 g nước;

D. hoà tan 15 g BaCl2 trong 135 g nước.

Câu hỏi 230 :

Cho sơ đồ phản ứng sau: Na + H2O → X + Y. Hai chất X, Y có công thức lần lượt là:


A. NaOH và O2;


B. NaOH và H2;

C. đáp án khác;

D. Na2O và H2.

Câu hỏi 231 :

Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe+O2t°X . Công thức hoá học của X là:


A. Fe2O3;


B. Fe(OH)2;

C. Fe3O4;

D. FeO.

Câu hỏi 233 :

Phát biểu nào sai về tính chất vật lí của oxi:


A. chất khí, tan ít trong nước;



B. nặng hơn không khí, ít tan trong nước;

C. nhẹ hơn không khí, tan ít trong nước;

D. chất khí, không màu, không mùi.

Câu hỏi 238 :

Khi hoà tan dầu ăn vào cốc xăng thì dầu ăn đóng vai trò là:


A. dung dịch;


B. dung môi;

C. chất bão hoà;

D. chất tan.

Câu hỏi 239 :

Đâu là ứng dụng chính của oxi trong đời sống?


A. duy trì sự vận động;


B. duy trì ánh sáng;

C. duy trì sự tiêu hoá;

D. duy trì sự sống

Câu hỏi 240 :

Cho bột P2O5 vào nước. Dung dịch thu được thử bằng giấy quỳ tím thấy:


A. giấy quỳ chuyển xanh;


B. giấy quỳ chuyển đỏ;

C. không đổi màu;

D. đáp án khác.

Câu hỏi 241 :

Đốt cháy m (gam) bột lưu huỳnh cần dùng 4,48 khí oxi (đktc). Giá trị của m là:


A. 3,2 g;


B. đáp án khác;

C. 1,6 g;

D. 6,4 g.

Câu hỏi 245 :

Hoá hợp a mol khí H2 với b mol khí O2 thu được H2O. Tỷ lệ a : b là:


A. 1 : 8;


B. 1 : 2;

C. 2 : 1;

D. 8 : 1.

Câu hỏi 247 :

Đâu là phát biểu đúng về tính chất vật lí của hiđro?


A. chất lỏng, tan tốt trong nước;


B. chất khí nhẹ nhất, không màu;

C. chất khí, nặng hơn không khí;

D. chất khí, tan nhiều trong nước.

Câu hỏi 248 :

Càng lên cao, chúng ta càng khó thở vì:


A. O2 nặng hơn không khí;



B. O2 nhẹ hơn không khí;



C. Có nhiều O2;



D. Không có O2.


Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK