Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Bộ đề thi học kì 2 Hóa 12 có đáp án (Mới nhất) !!

Bộ đề thi học kì 2 Hóa 12 có đáp án (Mới nhất) !!

Câu hỏi 1 :

Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

A. HF.


B. KOH.


C. Al(OH)3.

D. Cu(OH)2.

Câu hỏi 5 :

2 dung dịch đều phản ứng được với Fe là


A. CuSO4 và ZnCl2



B. HCl và AlCl3



C. CuSO4 và HCl



D. ZnCl2 và FeCl3


Câu hỏi 6 :

Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy


A. Bọt khí và kết tủa trắng



B. Bọt khí bay ra



C. Kết tủa trắng xuất hiện



D. Kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần


Câu hỏi 8 :

Chất nào dưới đây là chất khử oxit sắt trong lò cao

A. H2                       

B. Al

C. CO


D. Na


Câu hỏi 9 :

Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là

A. quặng manhetit.

B. quặng pirit.

C. quặng đôlômit.


D. quặng boxit.


Câu hỏi 11 :

Khi để trong không khí nhôm khó bị ăn mòn hơn sắt là do


A. Nhôm có tính khử mạnh hơn sắt.



B. Trên bề mặt nhôm có lớp Al2O3 bền vững bảo vệ



C. Nhôm có tính khử yếu hơn sắt.



D. Trên bề mặt nhôm có lợp Al(OH)3 bảo vệ.


Câu hỏi 17 :

Khi nói về quá trình điều chế Al trong công nghiệp, mệnh đề nào dưới đây là không đúng?


A. Trong quặng boxit, ngoài Al2O3 còn có tạp chất là SiO2 và Fe2O3.



B. Cả 2 điện cực của thùng điện phân Al2O3 đều làm bằng than chì.



C. Trong quá trình điện phân, cực âm sẽ bị mòn dần và được hạ thấp dần xuống.



D. Sử dụng khoáng chất criolit sẽ giúp tiết kiệm năng lượng cho quá trình sản xuất.


Câu hỏi 25 :

Cho sắt tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch chứa

A. AgNO3 và Fe(NO3)2.

B. AgNO3 và Fe(NO3)3.

C. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.

D. AgNO3 ; Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3

Câu hỏi 26 :

Cho một mẩu nhỏ Na vào dung dịch AlCl3 thấy có hiện tượng

A. có khí không màu thoát ra.

B. có khí thoát ra có kết tủa keo trắng

C. chỉ có kết tủa keo trắng.

D. kết tủa sinh ra sau đó tan dần

Câu hỏi 27 :

Nguyên tử của nguyên tố Mg (Z =12) có cấu hình electron là

A. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p2.

B. 1s2 2s2 2p6 3p2.

C. 1s2 2s2 2p6 3s2.

D. 1s2 2p6 3s2 3p2.

Câu hỏi 28 :

Phân biệt BaCl2 người ta không dùng dung dịch

A. AgNO3. 

B. H2SO4.

C. HCl

D. Na2CO3

Câu hỏi 30 :

Có các cặp kim loại sau tiếp xúc với nhau Al-Fe; Zn-Fe; Sn-Fe; Cu-Fe để lâu trong không khí ẩm. Cặp mà sắt bị ăn mòn là

A. Chỉ có cặp Al-Fe

B. Chỉ có cặp Zn-Fe

C. Chỉ có cặp Sn-Fe

D. Cặp Sn-Fe và Cu-Fe

Câu hỏi 31 :

Chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh

A. NaCl.

B. KCl.

C. NaOH.

D. BaCl2.

Câu hỏi 35 :

Kim loại nào sau đây có độ cứng thấp nhất

A. K.

B. Na

C. Cs

D. Li

Câu hỏi 40 :

Có dd FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, để loại bỏ CuSO4 ta dùng:

A. dd HNO3.

B. bột sắt dư.

C. bột nhôm dư.

D. NaOH vừa đủ.

Câu hỏi 41 :

Chất nào sau đây làm tăng hiệu ứng nhà kính nhiều nhất

A. CO2.       

B. CFC

C. CH4

D. SO2

Câu hỏi 44 :

Trường hợp nào sau đây khi phản ứng kết thúc còn thu được kết tủa

A. Cho NH3 dư vào dung dịch CuCl2

B. Cho NaOH dư vào dung dịch AlCl3

C. Cho CO2 dư vào dung dịch NaAlO2

D. Cho HCl dư vào dung dịch Ca(HCO3)2

Câu hỏi 45 :

Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba?

A. Nước.

B. Dung dịch H2SO4 loãng.      

C. Dung dịch NaCl.        


D. Dung dịch NaOH.


Câu hỏi 46 :

Tính oxi hoá của các ion sau tăng dần theo thứ tự:

A. Fe3+, Cu2+, Fe2+

B. Fe2+, Cu2+, Fe3+

C. Cu2+,  Fe3+, Fe2+

D. Cu2+, Fe2+, Fe3+

Câu hỏi 48 :

Kim loại kiềm được điều chế trong công nghiệp theo phương pháp nào sau đây

A. Nhiệt luyện

B. Thủy luyện

C. Điện phân nóng chảy

D. Điện phân dung dịch.

Câu hỏi 50 :

Trong tự nhiên,canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là

A. Thạch cao sống          

B. Đá vôi    

C. Thạch cao khan 

D. Thạch cao nung

Câu hỏi 51 :

Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính ?

A. Ba(OH)2 và Fe(OH)

B. Cr(OH)3 và Al(OH)3

C. NaOH và Al(OH)3 

D. Ca(OH)2 và Cr(OH)3

Câu hỏi 61 :

Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh hơn Cr?

A. Zn.

B. Fe.

C. Cu.

D. Ag.

Câu hỏi 62 :

Hợp chất nào sau đây có màu da cam?

A. K2CrO4.

B. Cr(OH)3.

C. Cr2O3.

D. K2Cr2O7.

Câu hỏi 63 :

Số oxi hóa của kim loại kiềm trong hợp chất là

A. – 2.

B. +2.

C. +1.

D. – 1.

Câu hỏi 64 :

Thuốc thử để phân biệt 2 dung dịch FeCl3 và FeCl2

A. NaOH.

B. NaCl.

C. NaNO3.

D. HCl.

Câu hỏi 65 :

Phương trình hóa học điều chế Ag theo phương pháp thủy luyện là

A. Ag2 S + O2 Media VietJack 2Ag + SO2.                         

B. 2AgNO3 Media VietJack 2Ag + 2NO2 + O2.

C. Cu + 2AgNO3 Media VietJack Cu(NO3)2 + 2Ag.  

D. 4AgNO3 +2 H2Odpdd4Ag + 4HNO3 + O2.

Câu hỏi 67 :

Kim loại sắt phản ứng được với dung dịch

A. FeCl2.

B. ZnSO4.

C. Fe2(SO4)3.

D. NaCl.

Câu hỏi 68 :

Chất nào sau đây làm mềm được nước cứng toàn phần?

A. CO2.

B. Na2CO3.

C. HCl.

D. NaCl.

Câu hỏi 69 :

Sản phẩm của phản ứng nhiệt nhôm luôn có

A. Al(OH)3.

B. Fe.

C. Fe2O3.

D. Al2O3.

Câu hỏi 70 :

Kim loại nào sau đây tan được trong dung dịch NaOH?

A. Mg.

B. Cu.

C. Fe.

D. Al.

Câu hỏi 71 :

Trong quá trình sản xuất gang trong lò cao, ở thân lò chủ yếu xảy ra phản ứng

A. đốt cháy than.  

B. khử oxit sắt.

C. tạo thành xỉ.

D. phân hủy CaCO3.

Câu hỏi 73 :

Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

A. Ca.

B. Al.

C. Na.

D. Fe.

Câu hỏi 75 :

Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa học?

A. Cho thanh Fe nguyên chất vào dung dịch ZnSO4.

B. Cho thanh Zn nguyên chất vào dung dịch Cu(NO3)2.

C. Cho thanh Cu nguyên chất vào dung dịch FeCl3.

D. Cho thanh nhôm nguyên chất vào dung dịch NaNO3.

Câu hỏi 76 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. CrCl3 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.         

B. CrO3 là oxit lưỡng tính và có tính oxi hóa mạnh.

C. Cr tan nhanh trong dung dịch HCl loãng, nguội.  

D. NaCrO2 bị khử bởi Cl2 trong môi trường NaOH.

Câu hỏi 82 :

Sản phẩm của phản ứng (trong dung dịch) giữa Ca(OH)2 và NaHCO3 theo tỉ lệ mol 1:1 gồm

A. 2 muối và không có nước.

B. 1 muối, 1 bazơ và không có nước.

C. 1 muối, 1 bazơ và nước.

D. 2 muối và nước.

Câu hỏi 83 :

Cho m gam Fe vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X và chất rắn Y. Trong dung dịch X không thể chứa

A. Fe(NO3)2 và AgNO3

B. Chỉ có Fe(NO3)2

C. Fe(NO2)2 và Fe(NO3)3         

D. Fe(NO3)3 và AgNO3

Câu hỏi 84 :

Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH và lắc đều là

A. ban đầu kết tủa tan ngay, sau đó xuất hiện kết tủa.      

B. ban đầu xuất hiện kết tủa sau tan hết.

C. ban đầu xuất hiện kết tủa, sau kết tủa tan một phần.          

D. xuất hiện kết tủa tăng đến cực đại.

Câu hỏi 85 :

Ứng dụng nào của nhôm và hợp kim của nhôm không đúng?

A. Nhôm nhẹ, dẫn điện tốt nên được dùng làm dây dẫn điện thay cho đồng.

B. Nhôm và hợp kim của nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa.

C. Bột nhôm trộn với bột đồng oxit để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hàn đường rây.

D. Nhôm và hợp kim của nhôm được dùng trong xây dựng nhà cửa, trang trí nội thất

Câu hỏi 87 :

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y. Hình vẽ bên minh họa cho phản ứng nào sau đây?

Media VietJack


A. Media VietJack (rắn) toNH3+ NaCl + H2O 


B. Media VietJack 

C. Media VietJack (loãng) Media VietJack 

D. NaCl (rắn) + Media VietJack (đặc) Media VietJack 

Câu hỏi 91 :

Dãy so sánh tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây là không đúng?


A. Dẫn điện và nhiệt Ag > Cu > Al > Fe                 



B. Tỉ khối Li < Fe < Os.



C. Nhiệt độ nóng chảy Hg < Al < W                        



D. Tính cứng Cs < Fe < Al ~ Cu < Cr


Câu hỏi 92 :

Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?

A. Ánh kim.       

B. Tính dẻo.          

C. Tính cứng.              

D. Tính dẫn điện và nhiệt.            

Câu hỏi 93 :

Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử vì:


A. Nguyên tử kim loại thường có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng.



B. Nguyên tử kim loại có năng lượng ion hóa nhỏ.



C. Kim loại có xu hướng nhận thêm electron để đạt đến cấu trúc bền.



D. Nguyên tử kim loại có độ âm điện lớn.


Câu hỏi 94 :

Dãy các kim loại chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là:

A. Na, Mg, Al.

B. Cu, Na, Mg.

C. Mg, Al, Cu.   


D. Al, Cu, Na.


Câu hỏi 95 :

Thành phần chính của gang , thép là nguyên tố nào cho sau đây

A. nhôm    

B. sắt

C. kẽm


D. Natri


Câu hỏi 97 :

Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào?

A. CuSO4 hết, FeSO4 dư, Mg hết.


B. CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết


C. CuSO4 hết, FeSO4 hết, Mg hết.


D. CuSO4 dư, FeSO4 dư, Mg hết.


Câu hỏi 98 :

Để sản xuất nhôm trong công nghiệp, người ta thường


A. điện phân dung dịch AlCl3.     



B. điện phân Al2O3 nóng chảy có mặt criolit.             



C. cho Mg vào dung dịch Al2(SO4)3.                  



D. cho CO dư đi qua Al2O3 nung nóng.


Câu hỏi 99 :

Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm?

A. Ba, Na, K, Ca    .  

B. Be, Mg, Ca, Ba   

C. Na, K, Mg, Ca .

D. K, Na, Ca, Zn      

Câu hỏi 100 :

Hợp chất nào cho sau đây thường dùng để trị bệnh đau dạ dày ?

 A. Na2CO3    

B. NaHCO3           

C. NaNO3   


D. Na2SO4 .


Câu hỏi 101 :

Phát biểu nào sai khi nói về nước cứng

A. Nước cứng là nước có nhiều ion Ca2+ và Mg2+

B. Nước mềm là nước không chứa ion Ca2+ và Mg2+

C. Nước cứng vĩnh cữu là nước cứng có chứa ion HCO3- và Cl-

D. Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa ion HCO3-

Câu hỏi 102 :

Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là:        

A. quặng đolomit  

B. quặng boxit.     

C. quặng pirit

D. quặng manhetit

Câu hỏi 103 :

Phèn chua có công thức nào sau đây

A. K2SO4.12H2O

B. Al2(SO4)3.12H2O

C. K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O                          


D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O


Câu hỏi 104 :

Dùng chất nào sau đây để phân biệt chất rắn đựng trong 3 lọ khác nhau: Mg; Al; Al2O3

A. Dung dịch HCl    

B. Dung dịch Na2CO3    

 C. Dung dịch NaOH      


D. Dung dịch HNO3


Câu hỏi 105 :

Khi cho dung dịch KOH dư vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 thì trong cốc:

A. có sủi bọt khí

B. chỉ có kết tủa trắng

C. Có kết tủa trắng và bọt khí


D. Không có hiện tượng


Câu hỏi 106 :

Cho bột Al vào dung dịch KOH dư, thấy hiện tượng:

A. Sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam.

B. Sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch màu xanh lam.

C. Sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu.

D. Sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch không màu.

Câu hỏi 113 :

Trường hợp không đúng giữa tên quặng sắt và hợp chất sắt chính có trong quặng sắt là

A. hematit nâu chứa Fe2O3.

B. manhetit chứa Fe3O4.

C. xiderit chứa FeCO3.


D. pirit chứa FeS2.


Câu hỏi 121 :

Liên kết tạo thành trong mạng tinh thể kim loại là

A. liên kết kim loại.   

B. liên kết ion        

C. liên kết cộng hóa trị.  

D. liên kết hidro.

Câu hỏi 122 :

Ion M2+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí M trong bảng hệ thống tuần hoàn là :


A. ô 20, chu kì 4, nhóm IIB.



B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA.


C. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA.


D. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIB


Câu hỏi 123 :

Tính chất vật lý chung của kim loại là


A. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.       



B. Tính mềm, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.



C. Tính cứng, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.    



D. Nhiệt độ nóng chảy cao, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.


Câu hỏi 125 :

Trường hợp nào xảy ra ăn mòn hóa học?

A. Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.

B. Ngâm Zn trong dung dịch H2SO4 loãng có vài giọt CuSO4.


C. Tôn lợp nhà xây sát tiếp xúc với không khí ẩm.


D. Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH tiếp xúc với Cl2 ở nhiệt độ cao.

Câu hỏi 127 :

Hợp kim có

A. tính cứng hơn kim loại nguyên chất.          


B. tính dẫn điện, dẫn nhiệt cao hơn kim loại nguyên chất.


C. tính dẻo hơn kim loại nguyên chất.            


D. nhiệt độ nóng chảy cao hơn kim loại nguyên chất.


Câu hỏi 129 :

Cho bột Cu đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 thu được chất rắn X và dung dịch Y. X, Y lần lượt là

A. X ( Ag); Y ( Cu2+, Fe2+).

B.  X ( Ag, Cu); Y ( Cu2+, Fe2+).       

C. X ( Ag); Y (Cu2+).                          

D. X (Fe); Y (Cu2+).

Câu hỏi 130 :

Dãy nào cho sau đây đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối ?

A. Be, Mg, Ca, Ba

B. Na, K, Mg, Ca .

C. K, Na, Ca, Zn.          

D. Rb, Na, K, Cs.  

Câu hỏi 133 :

Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do


A. Nhôm là kim loại kém hoạt động         



B. Nhôm có tính thụ động với không khí và nước



C. Có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ  



D. Có màng hidroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ


Câu hỏi 134 :

Dung dịch X chứa một lượng lớn các ion Ca2+, Mg2+, Cl-, SO42-. Dung dịch X là loại

A. nước có độ cứng tạm thời


B. nước mềm


C. nước có độ cứng vĩnh cửu


D. nước có độ cứng toàn phần


Câu hỏi 135 :

Trong công nghiệp, Al được điều chế bằng cách nào dưới đây?


A. Dùng Mg đẩy Al khỏi dung dịch AlCl3.



B. Điện phân nóng chảy AlCl3.



C. Điện phân dung dịch AlCl3.                  



D. Điện phân nóng chảy Al2O3.


Câu hỏi 137 :

Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của Al và Cr ?

A. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol


B. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom



C. Nhôm và crom đều bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc nguội



D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và nước


Câu hỏi 141 :

Phát biểu nào sau đây sai


A. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.


B. CrO3 là oxit axit


C. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6.



D. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng


Câu hỏi 148 :

Cho phương trình ion: Cu2+ + 2OH → Cu(OH)2↓.

Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn đã cho?

A. CuCl2 + 2KOH → Cu(OH)2 + 2KCl.


B. Cu(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2NH4NO3.



C. CuS + 2NaOH→ Cu(OH)2 + Na2S.



D. CuSO4 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2 + BaSO4.


Câu hỏi 151 :

Cho Fe tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao  hơn 5700C thì thu được sản phẩm là

A. Fe2O3 và Fe3O4.

B. Fe2O3 và H2.

C. Fe3O4 và H2.    

D. FeO và H2.

Câu hỏi 152 :

Hai chất chỉ có tính oxi hóa là

A. Fe2O3, FeCl3.    

B. FeO, Fe2O3.

C. Fe2O3, FeCl2.   

D. FeO, FeCl3.

Câu hỏi 153 :

Để tạo men màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh người ta dùng

A. K2CrO4.

B. CrO3.

C. Cr2O3.

D. Cr(OH)3.

Câu hỏi 156 :

Có các dung dịch: AlCl3, FeCl3, CuCl2, FeCl2. Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH làm thuốc thử thì có thể phân biệt được

A. 2 dung dịch.

B. 4 dung dịch.

C. 1 dung dịch.

D. 3 dung dịch.

Câu hỏi 158 :

Hai kim loại đều phản ứng được với dung dịch CuSO4 giải phóng Cu là

A. Al và Ag

B. Fe và Cu.

C. Fe và Ag.

D. Al và Fe.

Câu hỏi 159 :

Chất nào dưới đây góp phần nhiều nhất trong sự hình thành mưa axit?

A. Cacbon đioxit.

B. Lưu huỳnh đioxit.

C. Dẫn xuất flo của hiđrocacbon.

D. Ozon.

Câu hỏi 160 :

Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lí của nhôm là chưa chính xác ?

A. Nhôm là kim loại màu trắng bạc.

B. Nhôm là kim loại nhẹ.

C. Nhôm có khả năng dẫn điện tốt hơn Cu nhưng kém hơn Fe.

D. Nhôm khá mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng.

Câu hỏi 161 :

Cho từ từ 2ml dung dịch FeCl2 vào ống nghiệm chứa 3 ml dung dịch NaOH, hiện tượng quan sát được là

A. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ, một lúc sau chuyển sang màu trắng xanh.

B. xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh và có khí thoát ra.

C. xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, một lúc sau chuyển sang màu nâu đỏ.

D. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.

Câu hỏi 162 :

Có thể dùng thùng nhôm để chuyên chở axit HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội vì

A. nhôm bị thụ động bởi những dung dịch axit này.

B. trên bề mặt của nhôm có màng Al(OH)3 bền vững bảo vệ.

C. trên bề mặt của nhôm được phủ kín một lớp Al2O3 rất mỏng, bền bảo vệ.

D. nhôm là kim loại có tính khử yếu không tác dụng với các axit.

Câu hỏi 163 :

Cặp chất nào sau đây không phản ứng được với nhau?

A. Fe(OH)3 và H2SO4.

B. FeCl3 và AlCl3.

C. CrO3 và H2O.

D. Al(OH)3 và NaOH.

Câu hỏi 164 :

Nguyên liệu dùng để sản xuất gang là

A. quặng sắt oxit, than cốc.

B. quặng sắt oxit, than cốc, chất chảy.

C. quặng sắt oxit, than đá, chất chảy.

D. quặng sắt oxit, chất chảy.

Câu hỏi 165 :

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:   FeCl3 +X CuCl2 +Y FeCl2. X, Y lần lượt là

A. Cu, FeSO4.

B. Cu, Fe.

C. CuSO4, Fe.

D. Fe, Cu.

Câu hỏi 166 :

Khí CO2 gây ra ô nhiễm môi trường là vì khí CO2

A. không duy trì sự cháy.

B. là khí độc.

C. làm cho nhiệt độ của trái đất nóng lên.     

D. không duy trì sự sống.

Câu hỏi 167 :

Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 có hiện tượng

A. không có hiện tượng.

B. sủi bọt khí.

C. xuất hiện kết tủa keo màu trắng và kết tủa tan dần.

D. xuất hiện kết tủa keo màu trắng.

Câu hỏi 168 :

Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa khoảng 2ml dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là

A. xuất hiện kết tủa keo màu trắng và kết tủa tan dần.

B. xuất hiện kết tủa keo trắng và sủi bọt khí.

C. sủi bọt khí.

D. xuất hiện kết tủa keo màu trắng.

Câu hỏi 169 :

Để nhận biết 2 chất khí CO2 và SO2 ta chỉ cần dùng một thuốc thử là

A. nước vôi trong.

B. phenolphtalein.

C. dung dịch NaOH.      

D. nước brom.

Câu hỏi 170 :

Có các oxit sau: Al2O3, Cr2O3, CrO3, FeO, Fe2O3. Có bao nhiêu oxit phản ứng được với cả hai dung dịch HCl và KOH đặc?

A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

Câu hỏi 171 :

Có thể phân biệt ba chất Mg, Al, Al2O3 chỉ bằng một thuốc thử là

A. Dung dịch HCl.


B. Dung dịch CuSO4.         

C. Dung dịch NaOH.

D. Dung dịch HNO3.

Câu hỏi 176 :

Cp cht nào sau đây không cùng tồn ti trong một dung dịch

A. NaCl và KOH.                

B. MgCl2 NaHCO3.           

C. BaCl2 Na2CO3.       

D. CuSO4 NaCl.

Câu hỏi 178 :

Thực hiện thí nghiệm điều chế khí X, khí X được thu vào bình tam giác theo hình vẽ sau:

Media VietJack

Thí nghiệm đó là:


A. Cho dung dịch HCl vào bình đựng bột CaCO3.



B. Cho dung dịch H2SO4 đặc vào bình đựng lá kim loại Cu.



C. Cho dung dịch H2SO4 loãng vào bình đựng hạt kim loại Zn.



D. Cho dung dịch HCl đặc vào bình đựng tinh thể K2Cr2O7.


Câu hỏi 181 :

Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:

A. Cu, Al, Mg.

B. Cu, Al, MgO.   

C. Cu, Al2O3, MgO.       

D. Cu, Al2O3, Mg.

Câu hỏi 182 :

Để làm sạch loại thủy ngân có lẫn tạp chất là Zn,Sn,Pb cần khuấy loại thủy ngân này trong:

A. Dung dịch Sn(NO3)2.

B. Dung dịch HgNO3)2.

C. Dung dịch Zn(NO3)2.

D. Dung dịch Pb(NO3)2.

Câu hỏi 183 :

Chất nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit ?

A. Ozon.

B. Dẫn xuất flo của hidrocacbon.

C. Cacbon đioxit.

D. Lưu huỳnh đioxit.

Câu hỏi 184 :

Để phân biệt các khí CO, CO2 ,O2 ,và SO2 có thể dùng


A. Tàn đóm cháy dở và nước brom.



B. Dung dịch Na2CO3 và nước brom.



C. Tàn đóm cháy dở nước vôi trong và dung dịch K2CO3.



D. Tàn đóm cháy dở nước vôi trong và nước brom.


Câu hỏi 185 :

Trong quá trình sản xuất gang, xỉ lò là chất:

A. SiO2 và C.

B. MnO2 và CaO.

C. MnSiO3.


D. CaSiO3.


Câu hỏi 187 :

Al có thể tan được trong nhóm các dung dịch nào sau:

A. CuSO4, MgCl2.

B. HCl, H2SO4 loãng.

C. FeCl2, KCl.

D. (HNO3, H2SO4) đặc nguội.

Câu hỏi 188 :

Người Mông Cổ rất thích dùng bình bằng Ag để đựng sữa ngựa. Bình bằng Ag bảo quản được sữa ngựa lâu không bị hỏng là do:

A. Bình bằng Ag bền trong không khí.

B. Ag là kim loại có tính khử rất yếu.

C. Bình làm bằng Ag, chứa các ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh.

D. Ion Ag+ có khả năng diệt trùng,diệt khuẩn (dù nồng độ rất nhỏ).

Câu hỏi 189 :

Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất

A. Nhận proton.

B. Bị oxi hoá.

C. Bị khử.


D. Cho proton.


Câu hỏi 190 :

Cho các cặp chất sau: FeCl2 và H2S; CuS và HCl; Fe2(SO4)3 và H2S; NaOH đặc và SiO2; Na2ZnO2 và HCl. Số cặp chất xảy ra phản ứng là:

A. 5.

B. 3.

C. 4.


D. 2.


Câu hỏi 191 :

Cấu hình electron nào sau đây là của Fe?

A. [Ar] 4s23d6.

B. [Ar]3d8.

C. [Ar]3d64s2.

D. [Ar]3d74s1.

Câu hỏi 192 :

Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng quan sát được:


A. Có kết tủa keo trắng tan dần đến hết.



B. Có kết tủa keo trắng rồi tan, sau đó lại có kết tủa.



C. Có kết tủa keo trắng, không thấy kết tủa tan.


D. Dung dịch trong suốt.

Câu hỏi 193 :

Anion gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng?

A. SO42-.

B. PO43-

C. NO3-.

D. ClO4-.

Câu hỏi 194 :

Cho 1 mẩu Na vào dung dịch CuSO4, hiện tượng quan sát được là:

A. Có khí thoát ra và có kết tủa xanh lam.

B. Chỉ có kết tủa màu đỏ.

C. Có khí thoát ra và có kết tủa màu đỏ.

D. Chỉ có khí thoát ra.

Câu hỏi 199 :

Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Cặp chất không phản ứng với nhau là

A. Fe và dung dịch AgNO3.

B. Cu và dung dịch FeCl3.

C. Dung dịch Fe(NO3)3 và AgNO3.


D. Fe và dung dịch CuCl2.


Câu hỏi 204 :

Các số oxi hoá đặc trưng của crom là :

A. +2, +4, +6.       

B. +2, +3, +6.

C. +1, +2, +4, +6. 


D. +3, +4, +6.


Câu hỏi 208 :

Chọn phát biểu đúng về phản ứng của crom với phi kim :


A. Ở nhiệt độ thường crom chỉ phản ứng với flo.



B. Ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hóa crom thành Cr(VI).


C. Lưu huỳnh không phản ứng được với crom.


D. Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II).


Câu hỏi 213 :

Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ

A. Không màu sang màu vàng.

B. Không màu sang màu da cam.

C. Màu vàng sang màu da cam.

D. Màu da cam sang màu vàng.

Câu hỏi 214 :

Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là

A. CuSO4 và ZnCl2.

B. HCl và AlCl3.   

C. CuSO4 và HCl.

D. ZnCl2 và FeCl3.

Câu hỏi 215 :

Cấu hình electron của ion Cr3+

A. [Ar]3d5.

B. [Ar]3d4.

C. [Ar]3d3.

D. [Ar]3d2.

Câu hỏi 216 :

Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây

A. Khí hidroclorua.         

B. Khí cacbonic.

C. Khí clo.

D. Khí cacbon oxit.

Câu hỏi 218 :

Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là

A. Có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. 

B. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.

C. Chỉ có kết tủa keo trắng.      

D. Không có kết tủa, có khí bay lên.

Câu hỏi 219 :

Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:

A. Na2SO4, KOH. 

B. NaOH, HCl.

C. KCl, NaNO3.    

D. NaCl, H2SO4.

Câu hỏi 220 :

Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có

A. Bọt khí và kết tủa trắng.

B. Bọt khí bay ra.

C. Kết tủa trắng xuất hiện.

D. Kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.

Câu hỏi 221 :

Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion

A. Ca2+, Mg2+.      

B. Al3+, Fe3+.

C. Na+, K+.

D. Cu2+, Fe3+.

Câu hỏi 222 :

Cho sơ đồ chuyển hoá: FeXFeCl3YFe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là

A. NaCl, Cu(OH)2.         

B. Cl2, NaOH

C. HCl, Al(OH)3. 

D. HCl, NaOH.

Câu hỏi 223 :

Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhóm

A. IVA.

B. IIA.

C. IIIA.

D. IA.

Câu hỏi 224 :

Kim loại Al không phản ứng với dung dịch

A. NaOH loãng.

B. H2SO4 loãng.

C. H2SO4 đặc, nguội.     

D. H2SO4 đặc, nóng.

Câu hỏi 225 :

Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là

A. Na2CO3 và Na3PO4.

B. Na2CO3 và Ca(OH)2.                        

C. Na2CO3 và HCl.         

D. NaCl và Ca(OH)2.

Câu hỏi 226 :

Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong

A. dầu hỏa. 

B. nước.

C. phenol lỏng.

D. rượu etylic.

Câu hỏi 227 :

Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là

A. 1s22s2 2p6.

B. 1s22s2 2p6 3s1.

C. 1s22s2 2p6 3s2.

D. 1s22s2 2p6 3s23p1.

Câu hỏi 229 :

Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2

A. Điện phân CaCl2 nóng chảy.

B. Dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.

C. Điện phân dung dịch CaCl2.

D. Nhiệt phân CaCl2.

Câu hỏi 230 :

Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là

A. xiđerit.

B. hematit nâu.

C. hematit đỏ.


D. manhetit.


Câu hỏi 231 :

Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ

A. Al và Cr.

B. Fe và Cr.          

C. Mn và Cr.


D. Fe và Al.


Câu hỏi 236 :

Cho hỗn hợp X dạng bột gồm Fe, Ag và Cu vào lượng dư dung dịch chứa một muối nitrat Y, khuấy kỹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z và rắn T chỉ chứa Ag có khối lượng đúng bằng lượng Ag có trong X. Nhận định nào sau đây là đúng?


A. Muối Y là Cu(NO3)2.



B. Dung dịch Z gồm Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.



C. Cho dung dịch HCl vào dung dịch Z, thu được kết tủa.



D. Dung dịch Z gồm Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.


Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK