Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Địa lý Đề kiểm tra giữa kì 1 Địa lí 6 có đáp án !!

Đề kiểm tra giữa kì 1 Địa lí 6 có đáp án !!

Câu hỏi 1 :

Môn lịch sử là môn học tìm hiểu về

A. toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.

B. quá trình chọn lọc tự nhiên của tất cả các loài động – thực vật trên Trái Đất.


C. sự biến đổi của môi trường, khí hậu, cảnh quan các khu vực trên Trái Đất.


D. quá trình phát sinh, tồn tại và biến đổi theo thời gian của mọi loài động vật.

Câu hỏi 2 :

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc học lịch sử?


A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước.


B. Hiểu được quá trình dựng nước và giữ nước của cha ông.

C. Đúc kết kinh nghiệm của quá khứ nhằm phục vụ hiện tại.

D. Hiểu được quá trình chọn lọc tự nhiên của mọi loài sinh vật.

Câu hỏi 3 :

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của tư liệu gốc?


A. Là tư liệu liên quan trực tiếp đến sự kiện lịch sử.


B. Ra đời vào thời điểm diễn ra sự kiện, phản ánh về sự kiện đó.

C. Là các câu truyện, ca dao… được truyền từ đời này sang đời khác.

D. Là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử.

Câu hỏi 4 :

Cố đô Huế (Việt Nam) thuộc loại hình tư liệu nào dưới đây?
Media VietJack

A. Tư liệu chữ viết.

B. Tư liệu truyền miệng.

C. Tư liệu chữ viết và hiện vật.

D. Tư liệu hiện vật.

Câu hỏi 5 :

Năm đầu tiên của Công nguyên được lấy theo năm ra đời của nhân vật lịch sử nào?

A. Đức Phật Thích Ca.

B. A-lếch-xan-đơ Đại đế.

C. Chúa Giê-su.


D. Tần Thuỷ Hoàng.


Câu hỏi 6 :

Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu?

A. Châu Á.

B. Châu Âu.

C. Châu Mĩ.

D. Châu Phi.

Câu hỏi 7 :

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của bầy người nguyên thủy?

A. Gồm vài gia đình sống cùng nhau.


B. Đã có người đứng đầu mỗi bầy người.



C. Tộc trưởng là người đứng đầu mỗi bầy.



D. Có sự phân công lao động giữa nam và nữ.


Câu hỏi 8 :

Chữ viết ban đầu của người Ai Cập là loại chữ

A. giáp cốt văn.


B. tượng hình.


C. La-tinh.


D. tiểu triện.


Câu hỏi 9 :

Tác phẩm Ra-ma-y-a-na và Ma-ha-bha-ra-ta thuộc thể loại văn học nào?


A. Sử thi.


B. Truyện ngắn.

C. Truyền thuyết.

D. Văn xuôi.

Câu hỏi 10 :

Tôn giáo nào của người Ấn Độ cổ đại có chủ chương tất cả mọi người đều bình đẳng?


A. Hồi giáo.



B. Phật giáo.



C. Ấn Độ giáo.



D. Thiên Chúa giáo.


Câu hỏi 11 :

Người đặt nền móng cho nền sử học ở Trung Quốc là

A. Khổng Tử.


B. Ban Cố.


C. Phạm Diệp.


D. Tư Mã Thiên.


Câu hỏi 13 :

Lược đồ trí nhớ là


A. những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong sách điện tử.



B. những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong sách giáo khoa.


C. những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong óc con người.

D. những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong máy tính, USB.

Câu hỏi 14 :

Tỉ lệ bản đồ 1: 6.000.000 có nghĩa là

A. 1 cm trên bản đồ bằng 60 km trên thực địa.


B. 1 cm Irên bản đồ bằng 6.000 m trên thực địa.



C. 1 cm trên hản đồ bằng 6 km trên thực địa.



D. 1 cm trên bản đồ hằng 600 m trên thực địa.


Câu hỏi 15 :

Vẽ bản đồ là

A. chuyển mặt cong của hình cầu lên mặt phẳng của giấy.


B. chuyển mặt phẳng của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy.



C. chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy.



D. chuyển toàn bộ bề mặt của Trái Đất lên mặt phẳng giấy. 


Câu hỏi 16 :

Trung Quốc đã có một phát minh vĩ đại để xác định phương hướng, đó là

A. thuốc nổ.


B. la bàn.



C. địa chấn kế.



D. giấy.


Câu hỏi 18 :

Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ


A. khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít các đối tượng trên quả Địa cầu.


B. độ lớn của các đối tượng trên bản đồ so với ngoài thực địa.

C. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.


D. độ chính xác về vị trí các đối tượng trên bản đồ so với thực địa.


Câu hỏi 19 :

Chúng ta có thể xác định được vị trí của mọi điểm trên bản đồ là nhờ


A. vai trò của hệ thống kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu.



B. đặc điểm phương hướng các đối tượng địa lí trên bản đồ.


C. số lượng các đối tượng địa lí được sắp xếp trên bản đồ.

D. mối liên hệ giữa các đối tượng địa lí trên bản đồ.

Câu hỏi 20 :

Yếu tố nào sau đây là thành phần của tự nhiên?


A. Trường, lớp.



B. Văn hóa.


C. Nhà xưởng.


D. Đất trồng.


Câu hỏi 23 :

Môn Lịch sử là môn học tìm hiểu về

A. lịch sử loài người và những hoạt động chính của con người trong quá khứ.


B. những hoạt động chính của con người sắp diễn ra.



C. quá trình phát triển của con người.


D. những hoạt động của con người ở thời điểm hiện tại.Chon

Câu hỏi 24 :

Học lịch sử để biết được


A. quá trình dựng nước và giữ nước của cha ông.



B. quá trình tiến hoá của tất cả các loài sinh vật.



C. sự biến đổi của khí hậu Trái Đất qua thời gian.



D. sự phát triển của các loài thực vật trên Trái Đất.


Câu hỏi 25 :

Khoa học lịch sử là một ngành khoa học nghiên cứu về


A. sự hình thành và phát triển của Trái Đất.



B. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ.



C. quá trình sinh trưởng của tất cả các loài động – thực vật trên Trái Đất.



D. quá trình hình thành và phát triển của loài người và xã hội loài người.


Câu hỏi 26 :

Tư liệu chữ viết là

A. những câu chuyện, ca dao… được truyền từ đời này sang đời khác.


B. các bản ghi chép, sách, báo, nhật kí… phản ánh các sự kiện lịch sử.



C. những di tích, công trình hay đồ vật (như văn bía, trống đồng, đồ gốm…).


D. các công trình kiến trúc, điêu khắc nổi tiếng do người xưa để lại.

Câu hỏi 27 :

Thạp đồng Đào Thịnh thuộc loại hình tư liệu nào dưới đây?
Media VietJack


A. Tư liệu chữ viết.



B. Tư liệu truyền miệng.



C. Tư liệu hiện vật.



D. Tư liệu truyền miệng và chữ viết.


Câu hỏi 28 :

Dương lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của


A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.



B. Trái Đất quay quanh Mặt Trăng.



C. Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời.



D. Mặt Trời quay quanh Trái Đất.


Câu hỏi 29 :

Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy xương hoá thạch của Người tối cổ (có niên đại khoảng 2 triệu năm trước) tại địa điểm nào ở Đông Nam Á?


A. Pôn-đa-ung (Mi-an-ma).


B. Koo-ta Tam-pan (Ma-lay-xi-a).


C. Núi Đọ (Việt Nam).



D. Gia-va (In-đô-nê-xi-a).


Câu hỏi 30 :

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc học lịch sử?

A. Biết được về cội nguồn của bản thân, gia đình, dòng họ và dân tộc.


B. Biết được quá trình hình thành và phát triển của mỗi ngành, lĩnh vực.



C. Hiểu được quá trình tiến hoá của tất cả các loài sinh vật trên Trái Đất.



D. Đúc kết những bài học kinh nghiệm của quá khứ phục vụ cho hiện tại.


Câu hỏi 31 :

Tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thuỷ là

A. công xã nông thôn.

B. bầy người nguyên thuỷ.

C. thị tộc.


D. bộ lạc.


Câu hỏi 32 :

Công trình kiến trúc nổi tiếng của cư dân Ai Cập là

A. Kim tự tháp Kê-ốp.


B. Vườn treo Ba-bi-lon.


C. Đấu trường Cô-li-dê.


D. Vạn Lý Trường Thành.


Câu hỏi 33 :

Nền văn minh Ấn Độ hình thành gắn liền với hai con sông nào?


A. Hoàng Hà và Trường Giang.



B. Sông Ti-grơ và sông Ơ-phrát.


C. Sông Ấn và sông Hằng.


D. Sông Nin và sông Ti-grơ.


Câu hỏi 35 :

Công trình kiến trúc nào được xem là biểu tượng của nền văn minh Trung Quốc?


A. Vạn Lý Trường Thành.



B. Thành Ba-bi-lon.



C. Đấu trường Cô-li-dê.



D. Đền Pác-tê-nông.


Câu hỏi 36 :

Tần Thuỷ Hoàng đã thống nhất lãnh thổ Trung Quốc (năm 221 TCN) thông qua con đường

A. chiến tranh.


B. ngoại giao.



C. luật pháp.



D. đồng hóa văn hóa.


Câu hỏi 38 :

Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng tự nhiên?


A. Công nhân xây nhà.



B. Xẻ núi làm đường.



C. Động đất làm nhà đổ.



D. Đổ đất lấp bãi biển.


Câu hỏi 39 :

Lược đồ trí nhớ phong phú về không gian sống của một vùng đất, sẽ giúp ta


A. sống xa cách và không muốn sinh sống ở đó nữa.



B. sống gắn bó và thấy vùng đất đó có ý nghĩa hơn.



C. thấy vùng đất chán, nhiều vấn đề và muốn cải tổ.



D. thấy vùng đất đẹp, nhiều không gian chưa khai thác.


Câu hỏi 40 :

Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường


A. vĩ tuyến.



B. vĩ tuyến gốc.



C. kinh tuyến.


D. kinh tuyến gốc.

Câu hỏi 41 :

Bản đồ có tỉ lệ nhỏ hơn 1: 1 000.000 là những bản đồ có tỉ lệ


A. nhỏ.


B. trung bình.


C. lớn.



D. rất lớn.


Câu hỏi 42 :

Tư liệu chữ viết là


A. những hình khắc trên bia đá.



B. những bản ghi; sách được in, khắc bằng chữ viết… phản ánh về sự kiện lịch sử.



C. những hình vẽ trên vách hang đá của người nguyên thuỷ.


D. những câu chuyện cổ tích.

Câu hỏi 43 :

Khi học tập ngoài thực địa, chúng ta cần chuẩn bị những vật dụng cần thiết nào sau đây?


A. Biểu đồ, sơ đồ, sách, vở, bút và kĩ năng thực địa.



B. Thiết bị xác định hướng, bản đồ, sổ ghi chép, bút.



C. Bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, sổ ghi chép và bút bi.



D. Bản đồ trực tuyến, biểu đồ, bút, vở ghi chép, sách.


Câu hỏi 44 :

Trên Địa Cầu, nước ta nằm ở

A. nửa cầu Bắc và nửa cầu Tây.


B. nửa cầu Nam và nửa cầu Đông.



C. nửa cầu Nam và nửa cầu Tây.



D. nửa cầu Bắc và nửa cầu Đông.


Câu hỏi 45 :

Truyền thuyết “Sơn Tinh - Thủy Tinh” cho biết điều gì về lịch sử của dân tộc ta?


A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm.



B. Truyền thống nhân đạo, trọng chính nghĩa.


C. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam.

D. Truyền thống làm thuỷ lợi, chống thiên tai.

Câu hỏi 49 :

Âm lịch là loại lịch dựa theo chu kì chuyển động của


A. Mặt Trăng quanh Mặt Trời.



B. Mặt Trăng quanh Trái Đất.



C. Trái Đất quanh Mặt Trời.



D. Mặt Trời quanh Trái Đất.


Câu hỏi 50 :

Loài người là kết quả của quá trình tiến hoá từ


A. Người tối cổ.



B. Vượn.


C. Vượn người.


D. Người tinh khôn.


Câu hỏi 51 :

Trong giai đoạn công xã thị tộc, người nguyên thuỷ đã biết


A. ghè đẽo đá thô sơ để làm công cụ lao động.



B. chế tác công cụ lao động bằng kim loại.


C. chọn những hòn đá vừa tay cầm để làm công cụ.


D. mài đá thành công cụ lao động sắc bén.


Câu hỏi 52 :

Đứng đầu nhà nước cổ đại Ai Cập là

A. tể tướng.


B. pha-ra-ông.



C. tướng lĩnh.



D. tu sĩ.


Câu hỏi 53 :

Những thành thị đầu tiên của người Ấn được xây dựng ở

A. lưu vực sông Ấn.


B. lưu vực sông Hằng.



C. miền Đông Bắc Ấn.



D. miền Nam Ấn.


Câu hỏi 54 :

Tác phẩm nào dưới đây được coi là bộ “bách khoa toàn thư” về đời sống xã hội Ấn Độ cổ đại?


A. Sử thi Ra-ma-ya-na.



B. Sử thi Ma-ha-bha-ra-ta.



C. Truyện cổ tích các loài vật.



D. Nghìn lẻ một đêm.


Câu hỏi 55 :

Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào?


A. Nhà Thương.


B. Nhà Chu.


C. Nhà Tần.



D. Nhà Hán.


Câu hỏi 57 :

Để xác định hướng khi đang ở ngoài thực địa, chúng ta sử dụng công cụ nào sau đây?


A. Địa bàn.



B. Sách, vở.



C. Khí áp kế.



D. Nhiệt kế.


Câu hỏi 58 :

Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) gọi là

A. kinh tuyến Đông.


B. kinh tuyến Tây.



C. kinh tuyến 1800.



D. kinh tuyến gốc.


Câu hỏi 59 :

Mẫu số càng nhỏ thì tỉ lệ bản đồ càng


A. rất nhỏ.



B. nhỏ.



C. trung bình.



D. lớn.


Câu hỏi 60 :

Lược đồ trí nhớ đường đi có đặc điểm nào sau đây?


A. Có hướng di chuyển, thời gian di chuyển và điểm xuất phát, điểm kết thúc.



B. Có điểm đầu, điểm cuối, hướng đi chính và khoảng cách giữa hai điểm.



C. Có điểm đầu, điểm cuối, quãng đường đi và khoảng cách giữa hai điểm.



D. Có điểm xuất phát, hướng di chuyển chính và khoảng cách hai điểm đi.


Câu hỏi 61 :

Lược đồ trí nhớ tồn tại ở trong

A. các mạng xã hội.


B. trí não con người.



C. sách, vở trên lớp.



D. sách điện tử, USB.


Câu hỏi 62 :

Kí hiệu bản đồ có mấy loại?


A. 3.



B. 1.



C. 4.



D. 2.


Câu hỏi 63 :

Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta dùng kí hiệu nào sau đây?


A. Diện tích.


B. Điểm.


C. Đường.



D. Hình học.


Câu hỏi 64 :

Loại ảnh nào sau đây được sử dụng để vẽ bản đồ?

A. Ảnh nghệ thuật đường phố.


B. Ảnh chụp một vùng đồi núi.



C. Ảnh vệ tinh, hàng không.



D. Ảnh hàng hải, viễn thông.


Câu hỏi 67 :

Lịch sử được hiểu là


A. những chuyện cổ tích được kể truyền miệng.



B. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ.



C. những bản ghi chép hay tranh, ảnh còn đươc lưu giữ lại.



D. sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình.


Câu hỏi 68 :

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc học lịch sử?


A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước.



B. Hiểu được quá trình lao động và chiến đấu để dựng nước và giữ nước của cha ông.


C. Hiểu được những gì nhân loại tạo ra trong quá khứ để xây dựng xã hội văn minh.


D. Biết được tất cả các sự kiện, hiện tượng đã diễn ra trong quá khứ.


Câu hỏi 69 :

Tư liệu hiện vật


A. những truyền thuyết… được truyền từ đời này sang đời khác.



B. các bản ghi chép, sách, báo, nhật kí… phản ánh các sự kiện lịch sử.



C. những di tích, công trình hay đồ vật (như văn bía, trống đồng, đồ gốm…).


D. các câu ca dao, dân ca... có chứa đựng thông tin phản ánh về sự kiện lịch sử.

Câu hỏi 70 :

Truyền thuyết “Thánh Gióng” thuộc loại hình tư liệu nào dưới đây?
Media VietJack


A. Tư liệu chữ viết.



B. Tư liệu hiện vật.



C. Tư liệu gốc.


D. Tư liệu truyền miệng.

Câu hỏi 71 :

Âm lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của


A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.


B. Trái Đất quay quanh Mặt Trăng.


C. Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời.



D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.


Câu hỏi 72 :

Dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam được phát hiện có niên đại sớm nhất từ khoảng

A. 600 000 năm trước.


B. 700 000 năm trước.


C. 800 000 năm trước.


D. 900 000 năm trước.


Câu hỏi 73 :

So với Người tối cổ, Người tinh khôn đã biết


A. chế tác cung tên, đồ gốm.



B. dùng lửa để nấu chín thức ăn.



C. ghè đẽo thô sơ các mảnh đá để làm công cụ.



D. dùng lửa để sưởi ấm và xua đuổi thú dữ.


Câu hỏi 74 :

Công trình kiến trúc nổi tiếng của cư dân Lưỡng Hà là

A. Kim tự tháp Kê-ốp.


B. Vườn treo Ba-bi-lon.



C. Đấu trường Cô-li-dê.



D. Vạn Lý Trường Thành.


Câu hỏi 75 :

Chữ viết phổ biến nhất ở Ấn Độ cổ đại là


A. chữ Hán.



B. chữ hình nêm.



C. chữ Nôm.



D. chữ Phạn.


Câu hỏi 76 :

Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, chế độ đẳng cấp Vác-na là chế độ phân biệt về


A. chủng tộc và màu da.


B. tôn giáo.

C. khu vực địa lí.


D. tôn giáo và màu da.


Câu hỏi 77 :

Người Trung Quốc cổ đại viết chữ trên


A. đất sét, gỗ.



B. mai rùa, thẻ tre, gỗ.



D. gạch nung, đất sét.



C. giấy Pa-pi-rút, đất sét.


Câu hỏi 78 :

Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc từ thời Tần đến thời Tùy là gì?


A. Giữ quan hệ hữu hảo, thân thiện với các nước láng giềng.



B. Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.



C. Chinh phục thế giới thông qua “con đường tơ lụa”.



D. Thực hiện triều cống, thần phục các nước lớn.


Câu hỏi 79 :

Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường


A. kinh tuyến.



B. kinh tuyến gốc.



C. vĩ tuyến.



D. vĩ tuyến gốc.


Câu hỏi 80 :

Dạng kí hiệu nào sau đây không được sử dụng trong phương pháp kí hiệu?


A. Hình học.


B. Chữ.


C. Tượng hình.



D. Tượng thanh.


Câu hỏi 81 :

Kho dữ liệu có cả hình ảnh, video và kiến thức phong phú là


A. bản đồ.


B. GPS.


C. bảng, biểu.



D. Internet.


Câu hỏi 86 :

Có những loại lược đồ trí nhớ cơ bản nào sao đây?


A. Khu vực và quốc gia.



B. Không gian và thời gian.


C. Đường đi và khu vực.


D. Thời gian và đường đi.


Câu hỏi 89 :

Lịch sử là

A. những gì đã diễn ra trong quá khứ.


B. các hoạt động của con người trong tương lai.



C. những gì sẽ diễn ra trong tương lai.



D. các hoạt động của con người đang diễn ra ở hiện tại.


Câu hỏi 90 :

Học lịch sử giúp chúng ta biết được


A. quá trình sinh trưởng của tất cả các loài sinh vật.



B. cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước.



C. những khó khăn hiện tại mà nhân loại phải đối mặt.



D. sự biến đổi theo thời gian của khí hậu Trái Đất.


Câu hỏi 91 :

Tư liệu truyền miệng là

A. tư liệu được ra đời cùng thời gian và không gian của sự kiện lịch sử.


B. những bản ghi chép, sách, báo, nhật kí… phản ánh sự kiện lịch sử.



C. những câu truyện, ca dao… được truyền từ đời này qua đời khác.



D. những di tích, công trình hay đồ vật… do người xưa sáng tạo ra.


Câu hỏi 92 :

Tư liệu gốc có giá trị tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử vì


A. ghi lại được những câu chuyện truyền từ đời này qua đời khác.



B. bổ sung và thay thế được tư liệu hiện vật và chữ viết.



C. cung cấp được những thông tin đầu tiên, gián tiếp về sự kiện lịch sử.



D. cung cấp những thông tin đầu tiên, trực tiếp về sự kiện lịch sử.


Câu hỏi 93 :

Quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất lần lượt trải qua các dạng


A. vượn người => Người tối cổ => Người tinh khôn.


B. vượn người => Người tinh khôn => Người tối cổ.

C. Người tối cổ => vượn người => Người tinh khôn.


D. Người tinh khôn => vượn người => Người tối cổ.


Câu hỏi 94 :

Đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ biểu hiện qua việc

A. sùng bái “vật tổ”.


B. chế tác công cụ lao động.



C. hợp tác săn bắt thú rừng.



D. cư trú ven sông, suối.


Câu hỏi 95 :

Trong buổi đầu thời đại kim khí, loại kim loại nào được sử dụng sớm nhất?


A. Sắt.



B. Đồng thau.



C. Đồng đỏ.



D. Thiếc.


Câu hỏi 96 :

Việc sử dụng công cụ kim loại đã đưa tới nhiều chuyển biến trong đời sống kinh tế của con người, ngoại trừ việc

A. năng suất lao động tăng lên.


B. xuất hiện các gia đình mẫu hệ.


C. khai phá được nhiều vùng đất mới.


D. xuất hiện nhiều ngành, nghề mới.


Câu hỏi 97 :

Hai con sông có tác động đến sự hình thành nền văn minh Lưỡng Hà là

A. sông Ti-grơ và sống ơ-phrát.


B. sống Ấn và sông Hằng.



C. Hoàng Hà và Trường Giang.



D. sông Nin và sông Ti-grơ.


Câu hỏi 98 :

Người Ai Cập ướp xác để


A. làm theo ý thần linh.


B. gia đình được giàu có.


C. đợi linh hồn tái sinh.



D. người chết được lên thiên đàng.


Câu hỏi 99 :

Ấn Độ là quê hương của hai tôn giáo lớn nào dưới đây?


A. Hồi giáo và Hin-đu giáo.



B. Hin-đu giáo và Phật giáo.



C. Hồi giáo và Thiên Chúa giáo.



D. Phật giáo và Hồi giáo.


Câu hỏi 100 :

Tác phẩm văn học nào nổi tiếng nhất ở Trung Quốc dưới thời Xuân Thu?


A. Ly tao.



B. Cửu ca.



C. Thiên vấn.



D. Kinh Thi.


Câu hỏi 101 :

Yếu tố nào sau đây là thành phần của tự nhiên?


A. Trường, lớp.



B. Văn hóa.



C. Nhà xưởng.



D. Sinh vật.


Câu hỏi 104 :

Chúng ta có thể xác định được vị trí của mọi điểm trên bản đồ là nhờ


A. vai trò của hệ thống kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu.



B. đặc điểm phương hướng các đối tượng địa lí trên bản đồ.



C. số lượng các đối tượng địa lí được sắp xếp trên bản đồ.



D. mối liên hệ giữa các đối tượng địa lí trên bản đồ.


Câu hỏi 105 :

Kí hiệu bản đồ có mấy loại?

A. 4.


B. 3.



C. 1.



D. 2.


Câu hỏi 106 :

Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta dùng kí hiệu nào sau đây?


A. Đường.



B. Điểm.



C. Diện tích.



D. Hình học.


Câu hỏi 107 :

Trước khi sử dụng bản đồ phải nghiên cứu rất kĩ phần


A. kí hiệu bản đồ.



B. tỉ lệ bản đồ.



C. bảng chú giải và kí hiệu.



D. bảng chú giải.


Câu hỏi 108 :

Bản đồ là


A. hình vẽ thu nhỏ chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.



B. hình vẽ thu nhỏ kém tuyệt đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.



C. hình vẽ thu nhỏ kém chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.



D. hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.


Câu hỏi 111 :

Lịch sử được hiểu là


A. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ.



B. những chuyện cổ tích được kể truyền miệng.



C. sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình.



D. những bản ghi chép hay tranh, ảnh còn đươc lưu giữ lại.


Câu hỏi 112 :

Học lịch sử giúp chúng ta biết được


A. quá trình dựng nước và giữ nước của cha ông.



B. sự biến đổi theo thời gian của khí hậu Trái Đất.



C. quá trình sinh trưởng của tất cả các loài sinh vật.



D. những khó khăn hiện tại mà nhân loại phải đối mặt.


Câu hỏi 113 :

Tư liệu hiện vật là


A. đồ dùng mà thầy cô giáo em sử dụng để dạy học.



B. những lời mô tả về các hiện vật của người xưa được lưu truyền lại.



C. bản ghi chép, nhật kí hành trình của các nhà thám hiểm trong quá khứ.


D. di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.

Câu hỏi 114 :

Sự tích Quả dưa hấu thuộc loại hình tư liệu nào dưới đây?
Media VietJack


A. Tư liệu chữ viết.



B. Tư liệu truyền miệng.



C. Tư liệu gốc.


D. Tư liệu hiện vật.

Câu hỏi 115 :

Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây?


A. Vượn cổ.



B. Người tối cổ.



C. Người tinh khôn.



D. Người thông minh.


Câu hỏi 116 :

Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người là

A. làng bản.


B. thị tộc.


C. bầy người.


D. bộ lạc.


Câu hỏi 118 :

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác động của việc sử dụng công cụ kim loại tới đời sống của người nguyên thủy?


A. Giúp con người khai phá đất hoang, mở rộng diện tích trồng trọt.



B. Giúp thúc đẩy năng suất lao động, tạo ra sản phẩm ngày càng nhiều cho xã hội.



C. Làm xuất hiện của cải dư thừa, dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội.


D. Dẫn tới sự tan rã của bầy người nguyên thuỷ và hình thành công xã thị tộc.

Câu hỏi 119 :

Ai Cập cổ đại nằm ở khu vực nào hiện nay?

A. Đông Bắc châu Phi.


B. Đông Nam châu Phi.



C. Tây Bắc Châu Phi.



D. Tây Nam châu Phi.


Câu hỏi 120 :

Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hoá?

A. Tôn thờ rất nhiều vị thần tự nhiên.


B. Viết chữ trên giấy Pa-pi-rút.



C. Viết chữ trên những tấm đất sét ướt.



D. Xây dựng nhiều kim tự tháp.


Câu hỏi 121 :

Ngày nay, các chữ số từ 0 đến 9 do người Ấn Độ phát minh còn được gọi là hệ số nào?

A. Số Ấn Độ.


B. Số Ả Rập.



C. Số Hy Lạp.



D. Số Ai Cập.


Câu hỏi 122 :

Những con sông nào có vai trò quan trọng đối với sự hình thành nền văn minh Trung Quốc?


A. Sông Nin và sông Hằng.



B. Sông Ấn và sông Hằng.


C. Hoàng Hà và Trường Giang.


D. Sông Ti-grơ và sông Ơ-phrát.


Câu hỏi 123 :

Kí hiệu đường thể hiện


A. ranh giới.



B. cảng biển.



C. sân bay.



D. ngọn núi.


Câu hỏi 124 :

Kí hiệu bản đồ có mấy dạng kí hiệu?


A. 1.



B. 2.



C. 3.



D. 4.


Câu hỏi 125 :

Khi biểu hiện các vùng trồng trọt và chăn nuôi thường dùng loại ký hiệu nào sau đây?


A. Hình học.


B. Tượng hình.


C. Điểm.



D. Diện tích.


Câu hỏi 127 :

Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ

A. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.


B. độ chính xác về vị trí các đối tượng trên bản đồ so với thực địa.



C. khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít các đối tượng trên quả Địa cầu.



D. độ lớn của các đối tượng trên bản đồ so với ngoài thực địa.


Câu hỏi 128 :

Trong học tập, lược đồ trí nhớ không có vai trò nào sau đây?


A. Giúp học địa lí thú vị hơn nhiều.



B. Hỗ trợ nắm vững các kiến thức địa lí.


C. Hạn chế không gian vùng đất sống.

D. Vận dụng vào đời sống đa dạng hơn.

Câu hỏi 129 :

Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào

A. mép bên trái tờ bản đồ.


B. mũi tên chỉ hướng đông bắc.



C. các đường kinh, vĩ tuyến.



D. bảng chú giải, kí hiệu bản đồ.


Câu hỏi 130 :

Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) gọi là

A. kinh tuyến Đông.


B. kinh tuyến gốc.



C. kinh tuyến 1800.



D. kinh tuyến Tây.


Câu hỏi 133 :

Khoa học lịch sử là một ngành khoa học nghiên cứu về


A. quá trình hình thành và phát triển của Trái Đất.


B. các thiên thể trong vũ trụ.


C. quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người.



D. các loài động vật và thực vật trên Trái Đất.


Câu hỏi 134 :

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc học lịch sử?

A. Biết được quá trình tiến hoá của muôn loài.


B. Quá trình hình thành và phát triển của mỗi ngành, lĩnh vực.



C. Đúc kết bài học kinh nghiệm của quá khứ để phục vụ cho hiện tại.



D. Biết được về cội nguồn của bản thân, gia đình, dòng họ và dân tộc.


Câu hỏi 135 :

Tư liệu hiện vật là


A. đồ dùng mà thầy cô giáo em sử dụng để dạy học.



B. những lời mô tả về các hiện vật của người xưa được lưu truyền lại.


C. bản ghi chép, nhật kí hành trình của các nhà thám hiểm trong quá khứ.

D. di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.

Câu hỏi 136 :

Sự tích Trầu cau thuộc loại hình tư liệu nào dưới đây?

Media VietJack

A. Tư liệu chữ viết.


B. Tư liệu truyền miệng.



C. Tư liệu gốc.


D. Tư liệu hiện vật.

Câu hỏi 137 :

Người tối cổ đã xuất hiện cách ngày nay bao nhiêu năm?

A. Khoảng 5 - 6 triệu năm.

B. Khoảng 4 triệu năm.

C. Khoảng 15 vạn năm.  


D. Khoảng 3 triệu năm.


Câu hỏi 138 :

Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm của bộ lạc?

A. Gồm nhiều thị tộc sống cạnh nhau.


B. Đứng đầu bộ là là Tù trưởng.



C. Giữa các thị tộc có mối quan hệ gắn bó.



D. Sống thành từng bầy trong các hang động.


Câu hỏi 139 :

Quá trình tan rã của xã hội nguyên thuỷ ở Bắc Bộ Việt Nam đã trải qua các nền văn hoá khảo cổ nào

A. Phùng Nguyên, Đồng Nai, Sa Huỳnh.


B. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.



C. Sa Huỳnh, Đồng Đậu, Gò Mun.



D. Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Gò Mun.


Câu hỏi 140 :

Việc sử dụng công cụ kim loại đã đưa tới nhiều chuyển biến trong đời sống kinh tế của con người, ngoại trừ việc

A. khai phá được nhiều vùng đất mới.


B. xuất hiện nhiều ngành, nghề mới.


C. năng suất lao động tăng lên.


D. xuất hiện các gia đình phụ hệ.


Câu hỏi 141 :

Ai Cập cổ đại được hình thành ở lưu vực


A. sông Nin.



B. sông Hằng.



C. sông Ấn.



D. sông Dương Tử.


Câu hỏi 142 :

Điều kiện tự nhiên nào dưới đây không phải là cơ sở hình thành các quốc gia ở Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại?

A. Có nhiều con sông lớn.


B. Đất phù sa màu mỡ, tơi xốp, dễ canh tác.



C. Lượng mưa phân bố đều đặn theo mùa.



D. Vùng ven biển có nhiều vũng, vịnh sâu, kín gió.


Câu hỏi 143 :

Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nên văn minh Ấn Độ là

A. Hoàng Hà và Trường Giang.


B. sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát.


C. sông Nin và sông Ti-gơ-rơ.


D. sông Ấn và sông Hằng.


Câu hỏi 144 :

Lịch sử được hiểu là

A. môn học tìm hiểu về lịch sử loài người.


B. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ.



C. những chuyện truyền thuyết được kể truyền miệng.



D. sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình.


Câu hỏi 145 :

Nhà nước đầu tiên của người Trung Quốc xuất hiện ở

A. đồng bằng Hoa Bắc. 


B. đồng bằng Hoa Nam.


C. lưu vực Trường Giang.

D. lưu vực Hoàng Hà.

Câu hỏi 146 :

Học lịch sử để biết được

A. quá trình dựng nước và giữ nước của cha ông.


B. quá trình tiến hoá của tất cả các loài sinh vật.



C. sự biến đổi của khí hậu Trái Đất qua thời gian.



D. sự phát triển của các loài thực vật trên Trái Đất.


Câu hỏi 147 :

Để xác định hướng khi đang ở ngoài thực địa, chúng ta sử dụng công cụ nào sau đây?

A. Địa bàn.


B. Khí áp kế.



C. Nhiệt kế.



D. Sách, vở.


Câu hỏi 149 :

Việt Nam có hệ tọa độ (8034’B, 102009’Đ). Nhận định nào sau đây đúng với vị trí địa lí của Việt Nam?


A. Việt Nam nằm ở bán cầu Nam và nửa cầu Tây.



B. Việt Nam nằm ở bán cầu Bắc và nửa cầu Đông.


C. Việt Nam nằm ở bán cầu Bắc và nửa cầu Tây.


D. Việt Nam nằm ở bán cầu Nam và nửa cầu Đông.


Câu hỏi 150 :

Kinh độ và vĩ độ của một điểm gọi là số độ chỉ khoảng cách từ

A. hướng Bắc đến Nam.


B. cực Bắc xuống cực Nam.



C. Xích đạo đến hai cực.



D. kinh tuyến đến vĩ tuyến.


Câu hỏi 151 :

Dạng kí hiệu nào sau đây không được sử dụng trong phương pháp kí hiệu?


A. Tượng hình.



B. Tượng thanh.



C. Chữ.



D. Hình học.


Câu hỏi 152 :

Điểm đầu tiên cần làm khi đọc hiểu nội dung của một bản đồ bất kì là

A. đọc bản chú giải.


B. tìm phương hướng.



C. xem tỉ lệ bản đồ.



D. đọc đường đồng mức.


Câu hỏi 154 :

Gió mùa mùa hạ thổi vào Việt Nam theo hướng nào sau đây?


A. Đông Bắc.



B. Tây Bắc.



C. Đông Nam.



D. Tây Nam.


Câu hỏi 157 :

Tư liệu hiện vật là

A. đồ dùng mà thầy cô giáo em sử dụng để dạy học.


B. những lời mô tả về các hiện vật của người xưa được lưu truyền lại.



C. bản ghi chép, nhật kí hành trình của các nhà thám hiểm trong quá khứ.



D. những dấu tích vật chất của người xưa còn lại trong lòng đất hay trên mặt đất.


Câu hỏi 158 :

Truyền thuyết “Thánh Gióng” cho biết điều gì về lịch sử của dân tộc ta?


A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm.


B. Truyền thống nhân đạo, trọng chính nghĩa.


C. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam.



D. Truyền thống làm thuỷ lợi, chống thiên tai.


Câu hỏi 159 :

Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng 1 triệu năm trước.


B. Khoảng 500 000 năm trước.



C. Khoảng 150 000 năm trước.



D. Khoảng 50 000 năm trước.


Câu hỏi 160 :

So với loài Vượn người, về cấu tạo cơ thể, Người tối cổ tiến hoá hơn hẳn điểm nào?


A. Trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao.



B. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể.


C. Thể tích sọ lớn, hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não.


D. Cơ thể gọn, linh hoạt, cơ bản giống với con người hiện nay.


Câu hỏi 161 :

Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, con người tình cờ phát hiện ra kim loại nào?

A. Đồng đỏ.


B. Thiếc.



C. Kẽm.



D. Chì.


Câu hỏi 162 :

Công cụ lao động bằng kim loại đã giúp con người thời nguyên thuỷ

A. thu hẹp diện tích đất canh tác để làm nhà ở.


B. sống quây quần gắn bó với nhau.



C. chống lại các cuộc xung đột từ bên ngoài.



D. tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm dư thừa.


Câu hỏi 163 :

Công trình kiến trúc nổi tiếng nào của người Lưỡng Hà được xem là một trong bảy kì quan của thế giới cổ đại?

A. Cổng thành Ba-bi-lon.


B. Vườn treo Ba-bi-lon.



C. Hộp gỗ thành Ua.



D. Cung điện Um-ma.


Câu hỏi 164 :

Người Ai Cập ướp xác để

A. làm theo ý thần linh.


B. gia đình được giàu có.



C. đợi linh hồn tái sinh.



D. người chết được lên thiên đàng.


Câu hỏi 165 :

Công trình kiến trúc nổi bật của Ấn Độ cổ đại là

A. Chùa hang A-gian-ta.


B. Vạn Lý Trường Thành.



C. Thành cổ A-sô-ca.



D. Vườn treo Ba-bi-lon.


Câu hỏi 166 :

Những con sông nào có vai trò quan trọng đối với sự hình thành nền văn minh Trung Quốc?

A. Sông Nin và sông Hằng.


B. Sông Ấn và sông Hằng.



C. Hoàng Hà và Trường Giang.


D. Sông Ti-grơ và sông Ơ-phrát.

Câu hỏi 167 :

Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường


A. kinh tuyến.



B. kinh tuyến gốc.



C. vĩ tuyến.



D. vĩ tuyến gốc.


Câu hỏi 168 :

Trên quả Địa Cầu có mấy điểm cực?


A. 1.



B. 2.



C. 3.



D. 4.


Câu hỏi 169 :

Kho dữ liệu có cả hình ảnh, video và kiến thức phong phú là


A. bản đồ.



B. GPS.



C. bảng, biểu.



D. Internet.


Câu hỏi 172 :

Cách đọc bản đồ đúng là


A. chỉ đọc từng dấu hiệu riêng lẻ, các yếu tố cơ bản nhất có trong bản đồ.



B. đọc từng dấu hiệu riêng lẻ kết hợp tìm ra mối quan hệ giữa các dấu hiệu.



C. chỉ đọc bảng chú giải và tỉ lệ bản đồ, bỏ qua các yếu tố trong bản đồ.



D. chú ý các yếu tố phụ của bản đồ như tỉ lệ bản đồ, tên bản đồ và kí hiệu.


Câu hỏi 174 :

Bản đồ nào sau đây là bản đồ có tỉ lệ nhỏ?


A. 1: 100.000.


B. 1: 500.000.


C. 1: 10.000.



D. 1: 1.000.000.


Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK