Người đứng đầu các chiềng, chạ thời Hùng Vương gọi là gì?
A. Lạc hầu.
B. Bồ chính.
C. Lạc tướng.
D. Xã trưởng.
Nước Âu Lạc tồn tại trong khoảng thời gian nào?
B. Từ năm 208 TCN đến năm 43.
C. Từ thế kỉ VII TCN đến năm 179 TCN.
D. Từ năm 208 TCN đến năm 179 TCN.
Kinh đô của nhà nước Văn Lang là
B. Phú Xuân (Huế).
C. Cấm Khê (Hà Nội) .
D. Cổ Loa (Hà Nội).
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
D. Thường xuyên tổ chức các lễ hội gắn với nền nông nghiệp.
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang?
A. Kinh tế phát triển, xã hội có nhiều chuyển biến.
C. Thắng lợi từ cuộc đấu tranh chống ách đô hộ của nhà Hán.
D. Nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm để bảo vệ cuộc sống bình yên.
So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?
B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.
C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu.
D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.
Để thực hiện âm mưu đồng hóa về văn hóa đối với người Việt, các chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện biện pháp nào dưới đây?
A. Bắt người Việt tuân theo các phong tục, luật pháp của người Hán.
D. Bắt người Hán sinh sống và tuân theo các phong tục tập quán của người Việt.
Địa danh nào dưới đây không phải là trị sở của các triều đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc?
B. Thành Cổ Loa.
C. Thành Tống Bình.
D. Thành Đại La.
A. Nằm phía trên tầng đối lưu.
B. Các tầng không khí cực loãng.
C. Có lớp ô dôn hấp thụ tia tử ngoại.
A. Ẩm kế.
B. Áp kế.
C. Nhiệt kế.
D. Vũ kế.
B. lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó.
D. xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Lưu vực của một con sông là
A. vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ.
B. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên.
C. chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông.
D. vùng hạ lưu của con sông và bồi tụ đồng bằng.
Trên thế giới không có đại dương nào sau đây?
B. Thái Bình Dương.
C. Đại Tây Dương.
D. Châu Nam Cực.
C. sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng ngày càng lớn dần vào đầu, cuối tháng.
D. sự khác biệt về nhiệt độ và tỉ trọng của các lớp nước trong biển, đại dương.
Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là
A. địa hình.
B. khí hậu.
C. sinh vật.
D. đá mẹ.
Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở
A. đới ôn hòa và đới lạnh.
B. xích đạo và nhiệt đới.
D. đới lạnh và đới nóng.
Địa bàn chủ yếu của nước Văn Lang gắn liền với lưu vực các dòng sông lớn ở khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Trung Bộ và Nam Bộ.
Trong tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang, đứng đầu các chiềng, chạ (làng, xã) là
A. Hùng vương.
B. Lạc hầu.
C. Lạc tướng.
D. Bồ chính.
A. Chưa có luật pháp thành văn và chữ viết.
B. Có quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành trì kiên cố.
C. Kinh đô đóng ở Phong Khê (Phú Thọ ngày nay).
D. Ra đời sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tần.
A. thế kỉ VII TCN.
B. thế kỉ VII.
C. thế kỉ III TCN.
D. thế kỉ III.
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng đời sống tinh thần của người Việt cổ?
A. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…
D. Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu…
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của nhà nước Âu Lạc?
B. Nước Âu Lạc không có quân đội, vũ khí chiến đấu thô sơ, lạc hậu.
C. Cuộc chiến đấu chống xâm lược không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
D. An Dương Vương chủ quan, thiếu cảnh giác; nội bộ nước Âu Lạc bị chia rẽ.
Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc?
B. Đúc đồng.
C. Làm giấy.
D. Làm gốm.
Đứng đầu chính quyền đô hộ của nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là
A. Thứ sử.
C. Huyện lệnh.
D. Tiết độ sứ.
Khí áp là gì?
A. Các loại gió hành tinh và hoàn lưu khí quyển.
B. Sức nén của khí áp lên các bề mặt ở Trái Đất.
C. Thành phần chiếm tỉ trọng cao trong khí quyển.
D. Sức ép của khí quyển lên bề mặt của Trái Đất.
Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 4 lần trong ngày vào các thời điểm
A. 2 giờ, 8 giờ, 15 giờ, 21 giờ.
C. 1 giờ, 6 giờ, 14 giờ, 20 giờ.
D. 1 giờ, 7 giờ, 13 giờ, 19 giờ.
Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.
B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm.
C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.
D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.
Nguồn nước bị ô nhiễm không bao gồm
A. nước biển.
B. nước sông hồ.
C. nước lọc.
D. nước ngầm.
A. Nguồn cung cấp nước và lượng bốc hơi.
B. Độ cao địa hình, bề mặt các dạng địa hình.
C. Các hoạt động sản xuất của con người.
D. Vị trí trên mặt đất và hướng của địa hình.
Dao động thủy triều lớn nhất vào các ngày nào sau đây?
B. Trăng khuyết và không trăng.
C. Trăng tròn và trăng khuyết.
D. Trăng khuyết đầu, cuối tháng.
Biển và đại dương có vai trò quan trọng nhất nào đối với khí quyển của Trái Đất?
A. Cung cấp nguồn nước vô tận cho bầu khí quyển.
B. Cung cấp hơi nước cho vòng tuần hoàn của nước.
D. Cung cấp nguyên liệu cho các hoạt động sản xuất.
A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.
B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.
C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật.
D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.
Ở đới lạnh có kiểu thảm thực vật chính nào sau đây?
B. Thảo nguyên.
C. Hoang mạc.
D. Rừng lá kim.
Nước luôn di chuyển giữa
B. đại dương, lục địa và không khí.
C. lục địa, biển, sông và khí quyển.
D. lục địa, đại dương và các ao, hồ.
A. Hùng vương.
B. Lạc hầu.
C. Lạc tướng.
D. Bồ chính.
Kinh đô của nước Văn Lang đặt ở
A. Phong khê (Hà Nội).
C. Mê Linh (Hà Nội).
D. vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về nhà nước Văn Lang?
A. Cả nước chia làm 15 bộ, đứng đầu là An Dương Vương.
B. Mở ra thời kì dựng nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tần của nhân dân Lạc Việt và Âu Việt?
A. Triệu Quang Phục.
C. Thục Phán.
D. Cao Lỗ.
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văng Lang – Âu Lạc?
B. Để tóc ngang vai, búi tó hoặc tết tóc kiểu đuôi sam.
C. Thuyền, bà là phương tiện đi lại chủ yếu của người dân.
D. Có tục thờ các vị thần trong tự nhiên, như: thần Sông, Núi…
Sự tích “trầu cau” cho biết điều gì về đời sống của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
B. Người Việt cổ có tục xăm mình.
C. Tục làm bánh chưng trong dịp lễ tết.
D. Tục thờ cúng tổ tiên của người Việt cổ.
Để thực hiện âm mưu đồng hóa về văn hóa đối với người Việt, các chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện biện pháp nào dưới đây?
B. Xây đắp các thành, lũy lớn và bố trí lực lượng quân đồn trú đông đảo.
C. Chia Âu Lạc thành các quận, huyện rồi sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.
D. Đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt, bắt người Việt bỏ các tập tục lâu đời.
Địa danh nào dưới đây không phải là trị sở của các triều đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc?
A. Thành Đại La.
C. Thành Luy Lâu.
D. Thành Tống Bình.
Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng?
A. 3 tầng.
B. 4 tầng.
D. 5 tầng.
A. Khí nitơ.
B. Khí cacbonic.
C. Oxi.
D. Hơi nước.
Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là
A. con người đốt nóng.
D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.
Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?
A. Tây ôn đới.
B. Gió mùa.
D. Đông cực.
Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở
B. các dòng sông lớn.
C. ao, hồ, vũng vịnh.
D. băng hà, khí quyển.
Chi lưu là gì?
B. Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ.
C. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.
D. Lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở con sông.
A. Dòng biển.
B. Sóng ngầm.
C. Sóng biển.
D. Thủy triều.
A. gió thổi.
B. núi lửa.
C. thủy triều.
D. động đất.
Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là
A. sinh vật.
C. địa hình.
D. khí hậu.
Các thảm thực vật trên Trái Đất thường phân bố theo sự thay đổi nào sau đây?
A. Dạng và hướng địa hình.
C. Vĩ độ và độ cao địa hình.
D. Vị trí gần, xa đại dương.
A. Ôn đới.
B. Xích đạo.
C. Hàn đới.
D. Nhiệt đới.
Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng
A. thế kỉ VII TCN.
B. thế kỉ VII.
Hình ảnh sau đây gợi cho em liên tưởng tới phong tục tập quán nào của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Làm bánh chưng, bánh giầy dịp lễ, tết.
B. Xăm mình để tránh bị thủy quái làm hại.
C. Nhuộm răng đen.
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng bộ máy tổ chức của nhà nước Văn Lang?
A. Vua Hùng đứng đầu đất nước, nắm mọi quyền hành.
B. Giúp việc cho Vua Hùng là Lạc hầu, Lạc tướng.
C. Cả nước chia làm 15 bộ do Lạc hầu đứng đầu.
A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
B. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.
D. Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc là
B. trao đổi, buôn bán qua đường biển.
C. sản xuất nông nghiệp.
D. trao đổi, buôn bán qua đường bộ.
A. Chưa có luật pháp và quân đội.
B. Có vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố.
C. Hùng Vương đứng đầu đất nước.
D. Đóng đô ở Phong Châu (Phú Thọ).
A. Cướp đoạt ruộng đất của người Việt để lập thành các ấp, trại.
B. Áp đặt tô thuế nặng nề, bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.
C. Bắt người Việt tuân theo các phong tục, lễ nghi của người Trung Hoa.
A. Lạc hầu, địa chủ Hán.
B. Lạc dân, nông dân lệ thuộc.
C. Địa chủ Hán, nông dân lệ thuộc.
D. Lạc tướng, hào trưởng người Việt.
Trên Trái Đất không có khối khí nào sau đây?
A. Khối khí lục địa.
B. Khối khí đại dương.
C. Khối khí nguội.
D. Khối khí nóng.
A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.
B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.
C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.
D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.
A. dòng biển nóng, áp cao chí tuyến.
B. nhiệt độ thấp, độ ẩm và đại dương.
C. nhiệt độ cao, áp thấp xích đạo.
D. áp thấp ôn đới, độ ẩm và dòng biển.
Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
A. nhiệt độ Trái Đất tăng.
B. số lượng sinh vật tăng.
D. dân số ngày càng tăng.
Nước ngọt trên Trái Đất không bao gồm có
B. băng.
C. nước biển.
D. nước ngầm.
Hồ và sông ngòi không có giá trị nào sau đây?
A. Thủy sản.
B. Giao thông.
C. Du lịch.
D. Khoáng sản.
Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do
A. bão, lốc xoáy trên các đại dương.
B. chuyển động của dòng khí xoáy.
C. sự thay đổi áp suất của khí quyển.
Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây?
B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội.
C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng.
D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội.
Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là
A. bức xạ và lượng mưa.
B. độ ẩm và lượng mưa.
C. nhiệt độ và lượng mưa.
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật, chủ yếu thông qua các yếu tố nào sau đây?
A. Gió, nhiệt độ, hơi nước, ánh sáng, độ ẩm.
B. Nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng.
Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra
A. trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
C. trong một thời gian dài ở một nơi nhất định.
D. khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian.
Vòng tuần hoàn nhỏ của nước bao gồm những giai đoạn nào sau đây?
A. Bốc hơi và nước rơi.
B. Bốc hơi và dòng chảy.
D. Nước rơi và dòng chảy.
Khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước Văn Lang ra đời, địa bàn chủ yếu ở lưu vực các dòng sông lớn thuộc khu vực
A. Duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam hiện nay.
Hình ảnh sau đây gợi cho em liên tưởng tới phong tục tập quán nào của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
B. Xăm mình để tránh bị thủy quái làm hại.
C. Nhuộm răng đen.
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng bộ máy tổ chức của nhà nước Văn Lang?
B. Giúp việc cho Vua Hùng là Lạc hầu, Lạc tướng.
C. Cả nước chia làm 15 bộ do Lạc hầu đứng đầu.
D. Bồ Chính (già làng) đứng đầu các chiềng, chạ (làng, xã).
Kinh đô của nước Âu Lạc là
A. Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ).
C. Phú Xuân (Huế).
D. Phong Khê (Đông Anh, Hà Nội).
A. nỏ Liên Châu.
B. súng thần cơ.
C. súng trường.
D. cung tên.
Nhà nước Âu Lạc ra đời trên cơ sở thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
A. quân Nam Hán lần thứ nhất (931).
B. quân xâm lược Tần (cuối thế kỉ III TCN).
D. ách đô hộ của nhà Đường (thế kỉ IX).
Để thực hiện âm mưu đồng hóa về văn hóa đối với người Việt, các chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện biện pháp nào dưới đây?
A. Bắt người Hán sinh sống và tuân theo các phong tục tập quán của người Việt.
C. Chia Âu Lạc thành các quận, huyện rồi sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.
D. Truyền bá văn hóa, phong tục tập quán phương Bắc đối với người Việt.
Hoạt động kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời Bắc thuộc là
A. sản xuất thủ công nghiệp.
C. trao đổi, buôn bán qua đường biển.
D. trao đổi, buôn bán qua đường bộ.
Trái Đất được cấu tạo bởi các lớp nào sau đây?
A. Man-ti, vỏ Trái Đất và nhân trong.
B. Nhân (lõi), nhân ngoài, vỏ Trái Đất.
C. Vỏ Trái Đất, man-ti và nhân (lõi).
D. Vỏ lục địa, nhân (lõi) và man-ti.
Ngoại lực không có quá trình nào sau đây?
A. Xói mòn.
B. Phong hoá.
D. Nâng lên.
Dựa vào nguyên nhân hình thành, người ta phân các đồng bằng ra mấy loại chính?
A. 4 loại.
B. 5 loại.
C. 2 loại.
A. bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
B. thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực.
C. có hình thái đỉnh tròn, sườn thoải và thung lũng rộng.
D. độ cao tuyệt đối khoảng 200m so với mực nước biển.
A. áp cao về áp thấp.
B. đất liền ra biển.
C. áp thấp về áp cao.
D. biển vào đất liền.
Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng
A. chí tuyến.
B. ôn đới.
D. cận cực.
A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.
B. tạo thành các đám mây.
C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.
D. diễn ra sự ngưng tụ.
Biến đổi khí hậu là do tác động của
A. các thiên thạch rơi xuống.
C. các thiên tai trong tự nhiên.
D. các hoạt động của con người.
Ngoại lực và nội lực tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt có đặc điểm nào sau đây?
A. Hai lực giống nhau và tác động đồng thời nhau.
B. Hai lực đối nghịch nhau, tác động đồng thời nhau.
D. Hai lực giống nhau, không tác động đồng thời nhau.
Biến đổi khí hậu là vấn đề của
A. mỗi quốc gia.
B. mỗi khu vực.
C. mỗi châu lục.
D. toàn thế giới.
Hình ảnh dưới đây gợi cho em liên tưởng đến điều gì về đời sống của người Việt cổ thời Văng Lang – Âu Lạc?
A. Cư dân thích hóa trang, vui chơi, nhảy múa.
B. Thuyền bè là phương tiện đi lại chủ yếu.
A. Kinh tế phát triển, xã hội có sự phân hóa.
B. Nhu cầu đoàn kết để làm thủy lợi.
C. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tần.
D. Nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm.
Ai là người lãnh đạo người Âu Việt và Lạc Việt đánh bại quân Tần, lập ra nước Âu Lạc?
B. Bà Triệu.
C. Thục Phán.
D. Hai Bà Trưng.
Lãnh thổ chủ yếu của nước Âu Lạc thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
B. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.
C. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ.
D. Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về nhà nước Âu Lạc?
A. Chưa có luật pháp và quân đội.
B. Có vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố.
D. Đóng đô ở Phong Châu (Phú Thọ).
A. sắt.
B. thiếc.
C. đồng đỏ.
D. đồng thau.
Xã hội Việt Nam dưới thời Bắc thuộc xuất hiện những tầng lớp mới nào?
B. Lạc tướng, hào trưởng người Việt.
C. Lạc dân, nông dân lệ thuộc.
D. Địa chủ Hán, nông dân lệ thuộc.
Bộ phận nào sau đây không phải của núi lửa?
B. Miệng.
C. Dung nham.
Vành đai lửa lớn nhất hiện nay trên thế giới là
A. Đại Tây Dương.
C. Ấn Độ Dương.
D. Địa Trung Hải.
Nội lực có xu hướng nào sau đây?
A. Làm địa hình mặt đất gồ ghề.
B. Phá huỷ địa hình bề mặt đất.
D. Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.
Đỉnh núi phan-xi-păng cao 3143m. Ngọn núi này thuộc
B. núi già.
C. núi cao.
D. núi trẻ.
Ở nước ta, các cao nguyên ba-dan tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây?
A. Tây Bắc.
C. Đông Bắc.
D. Tây Nguyên.
Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?
A. Bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.
B. Đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.
C. Bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.
Dựa vào tiêu chí nào sau đây để đặt tên cho các khối khí?
A. Khí áp và độ ẩm khối khí.
B. Nhiệt độ và bề mặt tiếp xúc.
C. Độ ẩm và nhiệt độ khối khí.
D. Đặc tính và bề mặt tiếp xúc.
Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây?
B. Nhiệt kế.
C. Vũ kế.
D. Ẩm kế.
Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?
A. Tây ôn đới.
C. Tín phong.
D. Đông cực.
A. băng hai cực tăng.
B. mực nước biển dâng.
C. sinh vật phong phú.
D. thiên tai bất thường.
Hiện tượng mài mòn do sóng biển thường tạo nên các dạng địa hình nào sau đây?
B. Hàm ếch sóng vỗ, nền mài mòn.
C. Các cửa sông và bãi bồi ven biển.
D. Các vịnh biển có dạng hàm ếch.
Hội nghị thượng đỉnh Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu năm 2015 có bao nhiêu quốc gia đồng ý Thảo thuận Pa-ri về cắt giảm lượng phát khí cacbonic?
A. 195.
B. 196.
C. 194.
D. 197.
Tại sao phải sử dụng khoáng sản tiết kiệm và hợp lí? Giải thích vì sao có tên gọi "vành đai lửa Thái Bình Dương"?
A. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.
B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
C. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ.
A. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
B. Tục nhuộm răng và xăm mình.
C. Tín ngưỡng thờ các vị thần tự nhiên.
A. Chưa có quân đội và luật pháp.
B. Đứng đầu nhà nước là An Dương Vương.
C. Xây dựng được thành Cổ Loa kiên cố.
D. Có lực lượng quân đội mạnh, vũ khí tốt.
Kinh đô của nước Âu Lạc đóng ở
B. Phong Khê (Hà Nội ngày nay).
C. Mê Linh (Hà Nội ngày nay).
D. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay).
A. sản xuất thủ công nghiệp.
B. trao đổi, buôn bán qua đường biển.
C. sản xuất nông nghiệp.
D. trao đổi, buôn bán qua đường bộ.
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của nhà nước Âu Lạc?
B. Nước Âu Lạc không xây đắp được thành lũy kiên cố.
C. An Dương Vương chủ quan, thiếu cảnh giác trước âm mưu của Triệu Đà.
D. Cuộc chiến đấu chống xâm lược không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người Việt thời Bắc thuộc?
A. Xây đắp các thành lũy lớn và bố trí lực lượng quân đồn trú đông đảo.
C. Bắt người Việt tuân theo các phong tục, lễ nghi của người Trung Hoa.
D. Đưa người Hán sang Việt Nam sinh sống lâu dài, mở trường dạy chữ Hán.
Dưới thời thuộc Hán, chức quan đứng đầu bộ máy đô hộ cấp Châu được gọi là
A. Thái thú.
B. Lạc tướng.
D. Thứ sử.
A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.
B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.
C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.
D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.
A. năng lượng trong lòng Trái Đất.
B. năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.
C. năng lượng của bức xạ mặt trời.
D. năng lượng từ biển và đại dương.
A. núi cao và núi thấp.
B. núi già và núi trẻ.
C. núi thấp và núi trẻ.
D. núi cao và núi già.
Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?
B. Vùng vĩ độ cao.
C. Biển và đại dương.
D. Đất liền và núi.
Nguyên nhân chủ yếu ở các dãy núi cao có sự chênh lệch về nhiệt độ rất lớn giữa chân núi và trên đỉnh núi là do
A. nhiệt độ tăng mạnh khi xuống dốc.
B. càng lên cao nhiệt độ càng tăng.
C. đỉnh núi nhận được bức xạ lớn hơn.
Nhiệt độ không khí cao nhất ở khu vực nào sau đây?
B. Cận cực.
C. Xích đạo.
D. Ôn đới.
Yếu tố tự nhiên rất quan trọng có liên quan trực tiếp tới đời sống và sản xuất của con người là
A. thổ nhưỡng.
B. địa hình.
D. khí hậu.
Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
A. nhiệt độ Trái Đất tăng.
B. số lượng sinh vật tăng.
D. dân số ngày càng tăng.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do
A. động đất, núi lửa, sóng thần.
C. năng lượng bức xạ Mặt Trời.
D. sự di chuyển vật chất ở manti.
A. H2O, CH4, CFC.
B. N2O, O2, H2, CH4.
C. CO2, N2O, O2.
D. CO2, CH4, CFC.
Em hãy xác định những chuyển biến mới về kinh tế và xã hội của Việt Nam dưới thời Bắc thuộc.
A. Hùng vương.
B. Lạc tướng.
D. Bồ chính.
Nội dung nào dưới đây không phải là tín ngưỡng của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Thờ cúng tổ tiên.
C. Thờ các vị thần tự nhiên (thần sông, núi,…).
A. Đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
B. Tinh thần nhân đạo, trọng chính nghĩa.
C. Cư dân thích hóa trang, vui chơi, nhảy múa.
A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
B. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.
C. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ.
D. Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
So với thời Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?
A. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.
B. Giúp việc cho vua có các lạc hầu, lạc tướng.
C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu.
A. Xây đắp các thành lũy lớn và bố trí lực lượng quân đồn trú đông đảo.
B. Bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý, như: ngọc trai, sừng tê…
C. Bắt người Việt tuân theo các phong tục, lễ nghi của người Trung Hoa.
D. Đưa người Hán sang Việt Nam sinh sống lâu dài, mở trường dạy chữ Hán.
A. Lạc hầu, địa chủ Hán.
B. Lạc dân, nông dân lệ thuộc.
C. Địa chủ Hán, nông dân lệ thuộc.
D. Lạc tướng, hào trưởng người Việt.
A. Yên Bái.
B. Sơn La.
C. Điện Biên.
D. Hà Giang.
A. Động đất, núi lửa.
B. Sóng thần, xoáy nước.
C. Lũ lụt, sạt lở đất.
D. Phong hóa, xâm thực.
Cao nguyên rất thuận lợi cho việc trồng cây
A. lương thực và chăn nuôi gia súc nhỏ.
C. công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.
D. thực phẩm và chăn nuôi gia súc lớn.
Dựa vào tính chất và công dụng, khoáng sản không được chia thành
A. nhiên liệu.
B. kim loại.
D. nguyên liệu.
Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng?
B. 4 tầng.
C. 2 tầng.
D. 5 tầng.
Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có
A. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp.
B. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp.
D. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp.
Dụng cụ nào sau đây được dùng đo độ ẩm không khí?
A. Ẩm kế.
C. Nhiệt kế.
D. Vũ kế.
Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra
B. lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên.
C. trong một thời gian dài ở một nơi nhất định.
D. khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian.
Biến đổi khí hậu là những thay đổi của
A. sinh vật.
C. khí hậu.
D. địa hình.
Vận động tạo núi là vận động
B. phong hóa - sinh học.
C. uốn nếp - đứt gãy.
D. bóc mòn - vận chuyển.
A. cao nguyên.
B. đồng bằng.
C. đồi.
D. núi.
Dạng địa hình chính |
Độ cao |
Đặc điểm chính |
|
|
|
Sau kháng chiến chống Tần, Thục Phán xưng là An Dương Vương. Ông đổi tên nước thành
A. Văn Lang.
B. Âu Lạc.
D. An Nam.
Hiện vật nào tiêu biểu cho tài năng và kĩ thuật chế tác đồ đồng của con người thời kì Văn Lang, Âu Lạc?
B. Rìu đá Bắc Sơn.
C. Công cụ đá.
D. Trống đồng.
A. Đóng khố ngắn, mình trần, đi chân đất.
B. Mặc khố dài, mình trần, đội mũ cắm lông chim.
C. Đóng khố ngắn, mặc áo ngắn, đi guốc mộc.
D. Mặc khố dài, áo ngắn, đội mũ gắn lông chim.
Người Việt cổ xăm mình để
A. xua đuổi tà ma.
C. dễ dàng săn bắt thú rừng.
D. hóa trang thành các vị thần.
Trong tổ chức cai trị, chính sách của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước Âu Lạc là gì?
A. Tăng cường thuế khoá và lao dịch nặng nề.
C. Chiếm đoạt ruộng đất, bắt dân ta cống nạp sản vật quý.
D. Tìm cách xoá bỏ những phong tục tập quán của người Việt.
A. ruộng đất.
B. muối và sắt.
C. rượu cồn.
D. thuốc phiện.
Nội dung nào dưới đây là chuyển biến về xã hội của Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
B. Kĩ thuật sản xuất nông nghiệp có nhiều cải biến.
C. Nhiều tuyến đường giao thông được mở rộng.
D. Mâu thuẫn dân tộc bao trùm trong xã hội.
Chính quyền đô hộ phương Bắc truyền bá Nho giáo, tư tưởng lễ giáo phong kiến Trung Quốc vào Việt Nam nhằm mục đích gì?
A. Đào tạo người tài để phục vụ cho chính quyền đô hộ.
B. Phát triển văn hoá truyền thống của người Việt.
C. Khai hoá văn minh cho dân tộc Việt Nam.
D. Nô dịch và đồng hoá nhân dân Việt Nam.
Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là
B. năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.
C. năng lượng của bức xạ mặt trời.
D. năng lượng từ biển và đại dương.
Nấm đá là dạng địa hình được hình thành do tác động của
B. gió.
C. nước chảy.
D. sóng biển.
A. Dạng địa hình nhô cao.
B. Đỉnh tròn và sườn dốc.
C. Độ cao không quá 200m.
D. Tập trung thành vùng.
B. 4 tầng.
Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?
A. Vùng vĩ độ thấp.
B. Vùng vĩ độ cao.
C. Biển và đại dương.
D. Đất liền và núi.
Dựa vào tiêu chí nào sau đây để đặt tên cho các khối khí?
A. Khí áp và độ ẩm khối khí.
B. Nhiệt độ và bề mặt tiếp xúc.
C. Độ ẩm và nhiệt độ khối khí.
D. Đặc tính và bề mặt tiếp xúc.
A. Áp kế.
C. Vũ kế.
D. Ẩm kế.
Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào
A. 11 giờ trưa.
C. 12 giờ trưa.
D. 13 giờ trưa.
A. sinh vật.
B. sông ngòi.
C. khí hậu.
D. địa hình.
Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
B. số lượng sinh vật tăng.
C. mực nước ở sông tăng.
D. dân số ngày càng tăng.
Khí hậu là hiện tượng khí tượng
A. xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi.
B. lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó.
D. xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Hội nghị thượng đỉnh Liên Hiệp Quốc (COP21) năm 2015 về biến đổi khí hậu diễn ra ở
A. Béc-lin (Đức).
B. Luân Đôn (Anh).
C. Pa-ri (Pháp).
a. Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang.
b. Em có nhận xét gì về bộ máy tổ chức của nhà nước Văn Lang?
Phạm vi lãnh thổ chủ yếu của nhà nước Văn Lang và Âu lạc là khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
A. sản xuất thủ công nghiệp.
B. nghề nông trồng lúa nước.
C. buôn bán qua đường biển.
D. nghề khai thác lâm sản.
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống tinh thần của người Việt cổ?
B. Cư dân đi lại chủ yếu bằng thuyền, ở nhà sàn.
C. Trong ngày lễ hội, cư dân thích vui chơi, đấu vật…
D. Người chết được chôn cất trong thạp, bình, mộ thuyền, mộ cây.
Câu truyện truyền thuyết nào dưới đây phản ánh về hoạt động làm thủy lợi, phòng chống thiên tai (bão, lũ) của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
B. Truyền thuyết “An Dương Vương xây thành Cổ Loa”.
C. Sự tích “Bánh chưng, bánh giày”.
D. Truyền thuyết “Sơn Tinh – Thủy Tinh”.
A. An Đông đô hộ phủ.
B. An Tây đô hộ phủ.
C. An Nam đô hộ phủ.
D. An Bắc đô hộ phủ.
Nội dung nào dưới đây không phải là biện pháp của chính quyền phong kiến phương Bắc khi thực hiện chính sách đồng hóa văn hóa đối với người Việt?
B. Tìm cách xóa bỏ những tập quán lâu đời của người Việt.
C. Bắt người Việt tuân theo các lễ nghi của Trung Hoa.
D. Dạy chữ Hán để khai hóa văn minh cho người Việt.
Nghề thủ công mới nào mới xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc?
A. Làm gốm.
B. Khảm xà cừ.
D. Đúc đồng.
B. nông dân Việt Nam với quý tộc người Việt.
C. quý tộc người Việt với chính quyền đô hộ.
D. nông dân người Việt với địa chủ người Hán.
A. động đất, núi lửa, sóng thần.
B. hoạt động vận động kiến tạo.
C. năng lượng bức xạ Mặt Trời.
D. sự di chuyển vật chất ở manti.
Nội lực tạo ra hiện tượng nào sau đây?
A. Động đất, núi lửa.
B. Sóng thần, xoáy nước.
D. Phong hóa, xâm thực.
Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là
B. thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực.
C. có hình thái đỉnh tròn, sườn thoải và thung lũng rộng.
D. độ cao tuyệt đối khoảng 200m so với mực nước biển.
A. Nằm phía trên tầng đối lưu.
B. Các tầng không khí cực loãng.
C. Có lớp ô dôn hấp thụ tia tử ngoại.
D. Ảnh hưởng trực tiếp đến con người.
Lớp Ô-dôn có tác dụng nào sau đây?
B. Chống tác nhân phá hủy Trái Đất.
C. Bảo vệ sự sống cho loài người.
D. Phản hồi sóng vô tuyến, điện từ.
A. con người đốt nóng.
B. ánh sáng từ Mặt Trời.
C. các hoạt động công nghiệp.
D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.
A. Ẩm kế.
B. Áp kế.
D. Vũ kế.
Các chất khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính là
B. N2O, O2, H2, CH4.
C. CO2, N2O, O2.
D. CO2, CH4, CFC.
A. tiết kiệm điện, nước.
B. trồng nhiều cây xanh.
C. giảm thiểu chất thải.
D. khai thác tài nguyên.
C. Tín phong.
D. Đông cực.
Biến đổi khí hậu làm nước biển dâng ảnh hưởng lớn nhất đến vùng
B. đồng bằng.
C. đồi.
D. núi.
B. Phong Châu (Phú Thọ).
C. Cấm Khê (Hà Nội) .
D. Cổ Loa (Hà Nội).
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…
Hình ảnh sau đây gợi cho em liên tưởng tới phong tục tập quán nào của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Làm bánh chưng, bánh giầy dịp lễ, tết.
B. Xăm mình để tránh bị thủy quái làm hại.
Khác với truyền thuyết, khoa học lịch sử đã chứng minh nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam ra đời cách ngày nay khoảng bao lâu?
B. 3500 năm.
C. 2700 năm.
D. 2000 năm.
Hoạt động kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời Bắc thuộc là
A. sản xuất thủ công nghiệp.
B. sản xuất nông nghiệp.
C. trao đổi, buôn bán qua đường biển.
D. trao đổi, buôn bán qua đường bộ.
Dưới thời thuộc Hán, chức quan đứng đầu bộ máy đô hộ cấp Châu được gọi là
A. Thái thú.
C. Bồ chính.
D. Thứ sử.
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chính sách cai trị về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người Việt thời Bắc thuộc?
A. Xây đắp các thành lũy lớn và bố trí lực lượng quân đồn trú đông đảo.
C. Bắt người Việt tuân theo các phong tục, lễ nghi của người Trung Hoa.
D. Cướp đoạt ruộng đất của người Việt rồi lập thành các ấp, trại.
Chính quyền đô hộ phương Bắc thực hiện việc chia Việt Nam thành các châu, quận rồi sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc nhằm mục đích gì?
A. Xóa bỏ quốc gia – dân tộc Việt; dễ bề cai trị Việt Nam.
B. Phát triển văn hoá truyền thống của người Việt.
D. Nô dịch và đồng hoá nhân dân Việt Nam.
A. Làm địa hình mặt đất gồ ghề.
B. Phá huỷ địa hình bề mặt đất.
C. Tạo ra các dạng địa hình mới.
D. Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.
Ngoại lực và nội lực tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt có đặc điểm nào sau đây?
A. Hai lực giống nhau và tác động đồng thời nhau.
C. Hai lực đối nghịch nhau, tác động luân phiên nhau.
D. Hai lực giống nhau, không tác động đồng thời nhau.
Dạng địa hình nào sau đây được hình thành do quá trình ngoại lực?
A. Hang động caxtơ.
B. Các đỉnh núi cao.
C. Núi lửa, động đất.
D. Vực thẳm, hẻm vực.
Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?
A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.
C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.
D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.
Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa,… là từ
A. khí nitơ.
B. khí ôxi.
C. khí cacbonic.
D. hơi nước.
Tầng nào sau đây của khí quyển nằm sát mặt đất?
A. Tầng bình lưu.
B. Trên tầng bình lưu.
D. Tầng ion nhiệt.
A. tăng.
B. không đổi.
C. giảm.
D. biến động.
A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.
B. tạo thành các đám mây.
C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.
D. diễn ra sự ngưng tụ.
A. toàn thế giới.
B. mỗi quốc gia.
C. mỗi khu vực.
D. mỗi châu lục.
Biến đổi khí hậu là do tác động của
A. các thiên thạch rơi xuống.
B. các vụ nổ hạt nhân, thử vũ khí.
C. các thiên tai trong tự nhiên.
D. các hoạt động của con người.
Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 4 lần trong ngày vào các thời điểm
B. 3 giờ, 9 giờ, 12 giờ, 19 giờ.
C. 1 giờ, 6 giờ, 14 giờ, 20 giờ.
D. 1 giờ, 7 giờ, 13 giờ, 19 giờ.
A. lương thực và chăn nuôi gia súc nhỏ.
B. công nghiệp và chăn nuôi gia cầm.
C. công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.
D. thực phẩm và chăn nuôi gia súc lớn.
Nhà nước Âu Lạc ra đời trong bối cảnh nào? Nhà nước này có gì giống với nhà nước Văn Lang?
Em hãy cho biết khí quyển gồm những tầng nào? Trình bày đặc điểm các tầng của khí quyển?
Trong tổ chức bộ máy nhà nước của Văn Lang, đứng đầu các bộ là
B. Lạc hầu.
C. Lạc tướng.
D. Bồ chính.
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, ăn cùng với rau, cua, tôm, cá…
B. Ngày thường nam đóng khố, mình trần; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, yếm che ngực.
C. Dựng nhà sàn có mái cong hình thuyền hoặc mái tròn hình mui thuyền.
Hình ảnh sau đây gợi cho em liên tưởng tới điều gì trong đời sống tinh thần của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
B. Xăm mình để tránh bị thủy quái làm hại.
A. xua đuổi tà ma.
B. tránh bị thủy quái làm hại.
C. dễ dàng săn bắt thú rừng.
D. hóa trang thành các vị thần.
A. Đúc đồng.
B. Thuộc da.
C. Rèn sắt.
D. Làm gốm.
Dưới thời thuộc Đường, chức quan đứng đầu An Nam đô hộ phủ được gọi là
A. Thái thú.
B. Huyện lệnh.
C. Tiết độ sứ.
D. Thứ sử.
B. Bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý, như: ngọc trai, sừng tê…
C. Bắt người Việt tuân theo các phong tục, lễ nghi của người Trung Hoa.
D. Cướp đoạt ruộng đất của người Việt rồi lập thành các ấp, trại.
A. quý tộc người Việt với chính quyền đô hộ.
B. nông dân người Việt với địa chủ người Hán.
C. nhân dân Việt Nam với chính quyền đô hộ.
D. nông dân Việt Nam với quý tộc người Việt.
Ngoại lực không có quá trình nào sau đây?
A. Xói mòn.
B. Phong hoá.
C. Xâm thực.
D. Nâng lên.
Hiện tượng nào sau đây là do tác động của nội lực?
A. Xâm thực.
B. Bồi tụ.
D. Nấm đá.
Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm?
A. Cao nguyên.
C. Đồi.
D. Núi.
A. 0,40C.
B. 0,80C.
C. 1,00C.
D. 0,60C.
Trên Trái Đất không có khối khí nào sau đây?
A. Khối khí lục địa.
B. Khối khí đại dương.
C. Khối khí nguội.
D. Khối khí nóng.
Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là
A. Khí nitơ.
C. Oxi.
D. Hơi nước.
A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.
C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.
D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.
Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh?
A. Tín phong.
B. Đông cực.
C. Tây ôn đới.
D. Gió mùa.
Sự nóng lên của Trái Đất không làm cho
A. băng hai cực tăng.
B. mực nước biển dâng.
D. thiên tai bất thường.
Một trong những biểu hiện của biến đổi khí hậu là
B. dân số thế giới tăng nhanh.
C. thiên tai bất thường, đột ngột.
D. thực vật đột biến gen tăng.
Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản nào sau đây?
A. Phi kim loại.
C. Kim loại màu.
Nhà nước Âu Lạc ra đời trong bối cảnh nào? Nhà nước này có điểm gì tiến bộ hơn so với nhà nước Văn Lang?
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK