Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Khác 1000 Bài tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên lớp 6 Chủ đề Chủ đề 2: Các phép đo - Bộ Cánh diều !!

1000 Bài tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên lớp 6 Chủ đề Chủ đề 2: Các phép đo -...

Câu hỏi 1 :

Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo chiều dài? 

A. Mét (m) 

B. Inch (in) 

C. Dặm (mile) 

D. Cả 3 phương án trên

Câu hỏi 2 :

Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo khối lượng? 

A. Tấn

B. Tuần 

C. Giây 

D. Ngày

Câu hỏi 3 :

Sắp xếp thứ tự các bước dưới đây một cách phù hợp nhất để đo được độ dài của một vật?

A. (1), (2), (3), (4) 

B. (2), (1), (3), (4) 

C. (2), (1), (4), (3) 

D. (1), (2), (4), (3)

Câu hỏi 4 :

Sắp xếp thứ tự các bước dưới đây một cách phù hợp nhất để đo được khối lượng của một vật bằng cân đồng hồ?

A. (1), (2), (3), (4) 

B. (2), (1), (3), (4) 

C. (2), (1), (4), (3) 

D. (1), (4), (3), (2),

Câu hỏi 5 :

Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo thời gian? 

A. Tạ 

B. Yến 

C. Giây (s) 

D. Mililít (ml)

Câu hỏi 6 :

Sắp xếp thứ tự các bước dưới đây một cách phù hợp nhất để đo được thời gian bằng đồng hồ bấm giây điện tử?

A. (1), (2), (3), (4) 

B. (2), (1), (3), (4) 

C. (1), (2), (4), (3) 

D. (2), (1), (4), (3)

Câu hỏi 7 :

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?

A. Giới hạn đo của một dụng cụ là số chỉ lớn nhất ghi trên dụng cụ đo.

B. Đơn vị đo chiều dài là kilômét (km), mét (m), centimét (cm),…

C. Để đo khối lượng của vật ta có thể sử dụng cân đồng hồ, cân điện tử,… 

D. Cả 3 phương án trên

Câu hỏi 8 :

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai?

A. Để cân chính xác khối lượng của vật ta cần để cân ở nơi bằng phẳng. 

B. Để đo chính xác độ dài của vật ta cần để một đầu của vật trùng với vạch số 0 của thước.

C. Để đọc chính xác độ dài của vật ta cần đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu còn lại của vật. 

D. Để đo chính xác thành tích của vận động viên khi tham gia giải đấu ta cần bấm nút stop ngay khi vận động viên chạm vạch đích.

Câu hỏi 9 :

Cân đồng hồ dưới đây có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu?

A. GHĐ: 60kg, ĐCNN: 200g 

B. GHĐ: 60kg, ĐCNN: 20g 

C. GHĐ: 60kg, ĐCNN: 2g 

D. GHĐ: 60kg, ĐCNN: 0,02kg

Câu hỏi 10 :

Cách đổi đơn vị nào sau đây là đúng? 

A. 1 tấn = 100kg 

B. 1 tấn = 10 tạ 

C. 1 yến = 100kg 

D. 1 kg = 10g

Câu hỏi 11 :

Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo nhiệt độ?

A. 0

B. 0

C. K 

D. Cả 3 phương án trên

Câu hỏi 12 :

Dụng cụ nào sau đây là dụng cụ đo nhiệt độ? 

A. Nhiệt kế 

B. Tốc kế 

C. Cân 

D. Cốc đong

Câu hỏi 13 :

Dụng cụ nào sau đây được dùng để đo nhiệt độ sôi của nước? 

A. Nhiệt kế rượu 

B. Nhiệt kế y tế 

C. Nhiệt kế thủy ngân 

D. Nhiệt kế đổi màu

Câu hỏi 15 :

Công thức nào sau đây là công thức chuyển đổi đúng đơn vị nhiệt độ từ thang Xen – xi - ớt sang thang Ken - vin?

A. T(K) = t(0C) + 273 

B. t0C = (t - 273)0

C. t0C = (t + 32)0K

D. t0C = (t.1,8)0F + 320F

Câu hỏi 16 :

Nhiệt kế y tế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng nào? 

A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn 

B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí 

C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng 

D. A hoặc B

Câu hỏi 19 :

Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng?

A. Khoảng 1000C tương ứng với khoảng 1800F.

B. 10C tương ứng với 33,80F

C. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 373K

D. Cả 3 phương án trên

Câu hỏi 20 :

Phát biểu nào sau đây là phát biểu sai? 

A. Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự dãn nở của các chất.

B. Để đo nhiệt độ của cơ thể bằng nhiệt kế y tế thủy ngân cần đặt nhiệt kế vào nách.

C. Trong thang nhiệt độ Fa – ren – hai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C.

D. Mỗi một khoảng chia trong thang nhiệt độ Ken – vin bằng một khoảng chia trong thang nhiệt độ Xen – xi - ớt.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK