Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Khác Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 7: Đa dạng thế giới sống - Bộ Kết nối tri thức !!

Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 7: Đa dạng thế giới sống - Bộ Kết nối tri thức...

Câu hỏi 1 :

Vì sao cần phải phân loại thế giới sống?

A. Để đặt và gọi tên các loài sinh vật khi cần thiết. 

B. Để xác định số lượng các loài sinh vật trên Trái Đất. 

C. Để xác định vị trí của các loài sinh vật giúp cho việc tìm ra chúng giữa các sinh vật trở nên dễ dàng hơn. 

D. Để thấy được sự khác nhau giữa các loài sinh vật.

Câu hỏi 7 :

Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật cần tuân thủ theo nguyên tắc nào?

A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập nhau. 

B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau. 

C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường sống khác nhau. 

D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau.

Câu hỏi 15 :

Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn.

A. Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến. 

B. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh. 

C. Mọi vi khuẩn đều có lợi cho tự nhiên và đời sống con người. 

D. Vi khuẩn giúp phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng.

Câu hỏi 18 :

Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn.

A. Kính lúp 

B. Kính hiển vi 

C. Kính soi nổi 

D. Kính viễn vọng

Câu hỏi 19 :

Nước được sử dụng làm sữa chua là?

A. Nước lạnh 

B. Nước đung sôi để nguội 

C. Nước sôi 

D. Nước đun sôi để nguội đến khoảng 50ºC

Câu hỏi 23 :

Vật chất di truyền của một virus là?

A. ARN và ADN 

B. ARN và gai glycoprotein 

C. ADN hoặc gai glycoprotein 

D. ADN hoặc ARN

Câu hỏi 27 :

Tại sao bác sĩ đề nghị mọi người nên tiêm vaccine ngừa cúm mỗi năm?

A. Virus nhân lên nhanh chóng theo thời gian 

B. Virus cúm có nhiều chủng thay đổi theo các năm 

C. Vaccine được cơ thể hấp thụ sau một năm 

D. Vaccine càng ngày càng mạnh hơn theo thời gian

Câu hỏi 28 :

Nội dung nào dưới đây là đúng khi nói về nguyên sinh vật?

A. Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. 

B. Nguyên sinh vật là nhóm động vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. 

C. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. Một số có cấu tạo đa bào, kích thước lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường. 

D. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đa bào, nhân thực, kích thước lớn, có thể nhìn thấy rất rõ bằng mắt thường.

Câu hỏi 34 :

Để tiến hành quan sát nguyên sinh vật  cần chuẩn bị những dụng cụ, thiết bị gì?

A. Kính hiển vi, lam kính, lamen, ống nhỏ giọt, giấy thấm, cốc thủy tinh. 

B. Kính hiển vi, lam kính, kim mũi mác, ống nhỏ giọt, giấy thấm. 

C. Kính lúp, kẹp, panh, lam kính, ống nhỏ giọt, giấy thấm. 

D. Kính hiển vi, lam kính, lamen, dao mổ, ống nhỏ giọt, giấy thấm.

Câu hỏi 35 :

Cho các bước tiến hành quan sát nguyên sinh vật như sau:

A. 1 – 2 – 3 – 4 

B. 1 – 3 – 2 – 4 

C. 3 – 2 – 1 – 4 

D. 2 – 3 – 4 – 1

Câu hỏi 40 :

Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?

A. Gây bệnh nấm da ở động vật. 

B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng. 

C. Gây bệnh viêm gan B ở người.

D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người.

Câu hỏi 45 :

Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về cấu tạo của nấm?

A. Phần sợi nấm là cơ quan sinh sản. 

B. Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng. 

C. Phần mũ nấm là cơ quan sinh dưỡng. 

D. Phần mũ nấm vừa là cơ quan sinh sản vừa là cơ quan sinh dưỡng.

Câu hỏi 50 :

Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là:

A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. 

B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế.

C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa. 

D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.

Câu hỏi 51 :

Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:

A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2 

B. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2và O2 

C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2 

D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2

Câu hỏi 57 :

Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của rêu?

A. Rễ giả là những sợi nhỏ. 

B. Thân, lá có mạch dẫn. 

C. Cơ quan sinh sản nằm ở ngọn cây. 

D. Sinh sản bằng bào tử.

Câu hỏi 61 :

Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở:

A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài. 

B. Số lượng loài và môi trường sống. 

C. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng. 

D. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển.

Câu hỏi 62 :

Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật không xương sống là?

A. Hình thái đa dạng. 

B. Có xương sống. 

C. Kích thước cơ thể lớn. 

D. Sống lâu.

Câu hỏi 65 :

Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)?

A. Tôm, muỗi, lợn, cừu 

B. Bò, châu chấu, sư tử, voi

C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ 

D. Gấu, mèo, dê, cá heo

Câu hỏi 75 :

Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây?

A. Đa dạng nguồn gen. 

B. Đa dạng hệ sinh thái. 

C. Đa dạng loài. 

D. Đa dạng môi trường.

Câu hỏi 80 :

Vợt bắt bướm được dùng để bắt các loài động vật nào?

A. Bướm, ong, giun đất. 

B. Kiến, cào cào, chuồn chuồn. 

C. Bướm, cào cào, châu chấu. 

D. Châu chấu, tôm đồng, chim sâu.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK