A. Để đặt và gọi tên các loài sinh vật khi cần thiết.
B. Để xác định số lượng các loài sinh vật trên Trái Đất.
C. Để xác định vị trí của các loài sinh vật giúp cho việc tìm ra chúng giữa các sinh vật trở nên dễ dàng hơn.
D. Để thấy được sự khác nhau giữa các loài sinh vật.
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (4)
C. (1), (2), (4)
D. (1), (3), (4)
A. (1), (2), (3), (5)
B. (2), (3), (4), (5)
C. (1), (2), (3), (4)
D. (1), (3), (4), (5)
A. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới
B. Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới
C. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài
D. Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới
A. Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia
B. Tên giống + tên loài + (Tên tác giả, năm công bố)
C. Cách gọi phổ biến của loài có trong danh mục tra cứu
D. Tên loài + tên giống + (tên tác giả, năm công bố)
A. Khởi sinh
B. Nguyên sinh
C. Nấm
D. Thực vật
A. Động vật, Thực vật, Nấm
B. Nấm, Nguyên sinh, Thực vật, Virus
C. Khởi sinh, Động vật, Thực vật, Nấm, Virus
D. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật
A. Khởi sinh
B. Nguyên sinh
C. Nấm
D. Thực vật
A. Vì chúng có kích thước nhỏ
B. Vì chúng có khả năng di chuyển
C. Vì chúng là cơ thể đơn bào
D. Vì chúng có roi
A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập nhau.
B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau.
C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường sống khác nhau.
D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau.
A. Có lông vũ và không có lông vũ
B. Có mỏ và không có mỏ
C. Có cánh và không có cánh
D. Biết bay và không biết bay
A. Khi các loài sinh vật cần phân loại quá nhiều
B. Khi các loài sinh vật cần phân loại quá ít
C. Khi đã phân loại triệt để được các loài sinh vật
D. Khi các loài sinh vật cần phân loại có điểm khác nhau
A. (1), (2), (4)
B. (1), (3), (4)
C. (5), (2), (4)
D. (5), (1), (4)
A. (1), (4), (5)
B. (2), (5), (6)
C. (1), (2), (3)
D. (2), (3), (5)
A. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.
B. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi.
C. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.
D. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.
A. Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến.
B. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh.
C. Mọi vi khuẩn đều có lợi cho tự nhiên và đời sống con người.
D. Vi khuẩn giúp phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng.
A. Kính lúp
B. Kính hiển vi
C. Kính soi nổi
D. Kính viễn vọng
A. Bệnh kiết lị
B. Bệnh tiêu chảy
C. Bệnh vàng da
D. Bệnh thủy đậu
A. (1), (2), (3), (4), (5)
B. (1), (2), (5)
C. (2), (3), (4), (5)
D. (1), (2), (3), (4)
A. Hình cầu, hình khối, hình que
B. Hình lăng trụ, hình khối, hình xoắn
C. Hình que, hình xoắn, hình cầu
D. Hình khối, hình que, hình cầu
A. Vùng nhân, tế bào chất, màng tế bào, thành tế bào
B. Nhân, màng tế bào, thành tế bào, roi, lông
C. Vùng nhân, tế bào chất, roi, lông, thành tế bào
D. Nhân, roi, tế bào chất, màng sinh chất, lông
A. Phân giải xác sinh vật và chất thải động vật
B. Giúp ức chế vi khuẩn có hại, bảo vệ hệ tiêu hóa
C. Sử dụng trong chế biến thực phẩm như sữa chua, dưa muối
D. Sản xuất thuốc kháng sinh
A. Vì vi khuẩn có kích thước nhỏ nhất
B. Vì vi khuẩn có khối lượng nhó nhất
C. Vì vi khuẩn chưa có nhân hoàn chỉnh
D. Vì cấu tạo vi khuẩn chỉ gồm 1 tế bào nhân sơ
A. Vi khuẩn tả
B. Vi khuẩn tụ cầu vàng
C. Vi khuẩn lao
D. Vi khuẩn lactic
A. ARN và ADN
B. ARN và gai glycoprotein
C. ADN hoặc gai glycoprotein
D. ADN hoặc ARN
A. Viêm gan B, AIDS, sởi
B. Tả, sởi, viêm gan A
C. Quai bị, lao phổi, viêm gan B
D. Viêm não Nhật Bản, thủy đậu, viêm da
A. Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch.
B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ.
C. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.
D. Sử dụng vaccine vào thời điểm phù hợp.
A. Virus nhân lên nhanh chóng theo thời gian
B. Virus cúm có nhiều chủng thay đổi theo các năm
C. Vaccine được cơ thể hấp thụ sau một năm
D. Vaccine càng ngày càng mạnh hơn theo thời gian
A. Khi cơ thể có dấu hiệu bị bệnh
B. Khi cơ thể khỏe mạnh
C. Trước khi bị bệnh và cơ thể đang khỏe mạnh
D. Sau khi khỏi bệnh
A. Bệnh kiết lị
B. Bệnh dại
C. Bệnh vàng da
D. Bệnh tả
A. Có kích thước hiển vi
B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ
C. Chưa có cấu tạo tế bào
D. Có hình dạng không cố định
A. (1) Vỏ ngoài, (2) Vỏ protein, (3) Phần lõi
B. (1) Vỏ protein, (2) Vỏ ngoài, (3) Phần lõi
C. (1) Phần lõi, (2) Vỏ protein, (3) Vỏ ngoài
D. (1) Vỏ ngoài, (2) Phần lõi, (3) Vỏ protein
A. Dạng xoắn, dạng cầu, dạng que
B. Dạng xoắn, dạng khối, dạng hỗn hợp
C. Dạng khối, dạng que, dạng hỗn hợp
D. Dạng cầu, dạng xoắn, dạng que
A. Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.
B. Nguyên sinh vật là nhóm động vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.
C. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. Một số có cấu tạo đa bào, kích thước lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường.
D. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đa bào, nhân thực, kích thước lớn, có thể nhìn thấy rất rõ bằng mắt thường.
A. Hình (1)
B. Hình (2)
C. Hình (3)
D. Hình (4)
A. Trùng Entamoeba
B. Trùng Plasmodium
C. Trùng giày
D. Trùng roi
A. Trùng roi
B. Tảo
C. Trùng giày
D. Trùng biến hình
A. Đường tiêu hóa
B. Đường hô hấp
C. Đường tiếp xúc
D. Đường máu
A. Mắc màn khi đi ngủ
B. Diệt muỗi, diệt bọ gậy
C. Phát quang bụi rậm
D. Mặc đồ sáng màu để tránh bị muỗi đốt
A. Mọc thêm roi
B. Hình thành bào xác
C. Xâm nhập qua da
D. Hình thành lông bơi
A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi
B. Đau bụng, đi ngoài, mất nước, nôn ói
C. Da tái, đau họng, khó thở
D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ
A. Cộng sinh tạo mối quan hệ cần thiết cho sự sống của con người
B. Cung cấp thực phẩm cho con người
C. Dùng làm nguyên liệu trong sản xuất chất dẻo
D. Chỉ thị độ sạch của nước
A. Nấm là sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân thực
B. Nấm hương, nấm mốc là đại diện thuộc nhóm nấm túi
C. Chỉ có thể quan sát nấm dưới kính hiển vi
D. Tất cả các loài nấm đều có lợi cho con người
A. Gây bệnh nấm da ở động vật.
B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.
C. Gây bệnh viêm gan B ở người.
D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người.
A. Nấm hương
B. Nấm bụng dê
C. Nấm mốc
D. Nấm men
A. Nấm men
B. Nấm mốc
C. Nấm mộc nhĩ
D. Nấm độc đỏ
A. Nấm men
B. Vi khuẩn
C. Nguyên sinh vật
D. Virus
A. Nấm hương
B. Nấm mỡ
C. Nấm men
D. Nấm linh chi
A. Nấm đùi gà
B. Nấm kim châm
C. Nấm thông
D. Đông trùng hạ thảo
A. Do sự cộng sinh giữa nấm và công trùng
B. Do sự cộng sinh giữa nấm và một số loài tảo
C. Do sự cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn
D. Do sự cộng sinh giữa nấm và thực vật
A. Xuất hiện những vùng da phát ban đỏ, gây ngứa
B. Xuất hiện các mụn nước nhỏ li ti, ngây ngứa
C. Xuất hiện vùng da có dạng tròn, đóng vảy, có thể sưng đỏ và gây ngứa
D. Xuất hiện những bọng nước lớn, không ngứa, không đau nhức
A. Lên men bánh, bia, rượu…
B. Cung cấp thức ăn
C. Dùng làm thuốc
D. Tham gia phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật
A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín
B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín
C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm
D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết
A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu.
B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế.
C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.
D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.
A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2
B. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2
C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2
D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2
A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. (4)
A. Cây bưởi
B. Cây vạn tuế
C. Rêu tản
D. Cây thông
A. Mặt dưới của lá
B. Mặt trên của lá
C. Thân cây
D. Rễ cây
A. Quả
B. Hoa
C. Noãn
D. Rễ
A. Vì chúng có hệ mạch
B. Vì chúng có hạt nằm trong quả
C. Vì chúng sống trên cạn
D. Vì chúng có rễ thật
A. Rêu
B. Dương xỉ
C. Hạt trần
D. Hạt kín
A. Cung cấp thức ăn
B. Ngăn biến đổi khí hậu
C. Giữ đất, giữ nước
D. Cung cấp thức ăn, nơi ở
A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài.
B. Số lượng loài và môi trường sống.
C. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng.
D. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển.
A. Hình thái đa dạng.
B. Có xương sống.
C. Kích thước cơ thể lớn.
D. Sống lâu.
A. Tôm, muỗi, lợn, cừu
B. Bò, châu chấu, sư tử, voi
C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ
D. Gấu, mèo, dê, cá heo
A. Nhóm cá
B. Nhóm chân khớp
C. Nhóm giun
D. Nhóm ruột khoang
A. Cá
B. Thú
C. Lưỡng cư
D. Bò sát
A. Cá
B. Lưỡng cư
C. Bò sát
D. Thú
A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú
B. Cá, chân khớp, bò sát, chim, thú
C. Cá, lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, thú
D. Thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú
A. Động vật cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống
B. Động vật có thể sử dụng để làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức
C. Động vật giúp con người bảo về mùa màng
D. Động vật giúp thụ phấn và phát tán hạt cây
A. Ruồi, chim bồ câu, ếch
B. Rắn, cá heo, hổ
C. Ruồi, muỗi, chuột
D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi
A. Chim sâu, chim cú, chim ruồi
B. Chim sẻ, chim nhạn, chim vàng anh
C. Chim bồ câu, chim gõ kiến, chim yểng
D. Chim cắt, chim vành khuyên, chim công
A. Đa dạng nguồn gen.
B. Đa dạng hệ sinh thái.
C. Đa dạng loài.
D. Đa dạng môi trường.
A. Hoang mạc
B. Rừng ôn đới
C. Rừng mưa nhiệt đới
D. Đài nguyên
A. Hoang mạc
B. Rừng ôn đới
C. Rừng mưa nhiệt đới
D. Đài nguyên
A. Cá heo
B. Sóc đen Côn Đảo
C. Rắn lục mũi hếch
D. Gà lôi lam đuôi trắng
A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.
B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.
C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.
D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.
A. Đốt rừng làm nương rẫy
B. Xây dựng nhiều đập thủy điện
C. Trồng cây gây rừng
D. Biến đất rừng thành đất phi nông nghiệp
A. Bệnh ung thư ở người
B. Hiệu ứng nhà kính
C. Biến đổi khí hậu
D. Tuyệt chủng động, thực vật
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (5)
C. (1), (3), (4)
D. (2), (4), (5)
A. Điều hòa khí hậu
B. Cung cấp đất phi nông nghiệp
C. Bảo vệ đất và nước trong tự nhiên
D. Là nơi ở của các loài động vật hoang dã
A. Thảo nguyên
B. Rừng mưa nhiệt đới
C. Hoang mạc
D. Rừng ôn đới
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK