Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Lịch sử Đề thi HK2 môn Lịch Sử 7 năm 2021-2022 Trường THCS Nguyễn Khuyến

Đề thi HK2 môn Lịch Sử 7 năm 2021-2022 Trường THCS Nguyễn Khuyến

Câu hỏi 1 :

Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa Phan Bá Vành thuộc khu vực nào?

A. Thái Bình 

B. Nam Định 

C. Hải Dương 

D. Quảng Yên 

Câu hỏi 3 :

Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về cuộc đời và sự nghiệp của Ngô Sĩ Liên?

A. Được xem là nhà văn nổi tiếng nhất thế kỉ XV

B. Một trong những tác giả của bộ Đại Việt sử kí toàn thư 

C. Là tác giả của tác phẩm Quốc âm thi tập 

D. Được xem là bậc “tài hoa, danh vọng bậc nhất” thế kỉ XV 

Câu hỏi 4 :

Tại sao họ Trịnh lại chấp nhận chỉ xưng vương và làm bề tôi của vua Lê?

A. Họ Trịnh muốn mượn danh tiếng của nhà Lê để dễ bề cai trị 

B. Họ Trịnh chịu ơn của nhà Lê

C. Họ Trịnh không đủ sức lật đổ nhà Lê 

D. Họ Trịnh bận tiêu diệt họ Nguyễn ở phía Nam 

Câu hỏi 5 :

Cuộc khởi nghĩa nào đã mở đầu cho phong trào nông dân ở Đàng Ngoài?

A. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất 

B. Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng 

C. Khởi nghĩa Lê Duy Mật 

D. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương 

Câu hỏi 6 :

Nguyên nhân chính nào giúp Nguyễn Huệ có thể thu phục được những trí sĩ Bắc Hà có tài?

A. Vua Lê Chiêu Thống bất tài 

B. Sự lộng quyền của Nguyễn Hữu Chỉnh 

C. Sự lộng quyền của Vũ Văn Nhậm 

D. Do Lê Chiêu Thống không có người nối dõi 

Câu hỏi 7 :

Ai là người chỉ huy 29 vạn quân Thanh tiến vào xâm lược Đại Việt vào cuối năm 1788?

A. Sầm Nghi Đống 

B. Tôn Sĩ Nghị 

C. Thoát Hoan 

D. Ô Mã Nhi 

Câu hỏi 8 :

Chính sách đóng cửa của triều Nguyễn đối với phương Tây đã gây ra hậu quả gì? 

A. Tạo ra cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược. 

B. Bảo vệ đất nước trước hiểm hoại ngoại xâm. 

C. Loại bỏ các thành phần phản động theo đạo Thiên Chúa. 

D. Tạo điều kiện mở rộng giao thương với nước ngoài. 

Câu hỏi 9 :

Vì sao nông nghiệp Đàng Trong lại phát triển hơn so với Đàng Ngoài?

A. Nhờ khuyến khích nông dân sản xuất tại chỗ. 

B. Nhờ việc giảm tô, thuế. 

C. Nhờ khai hoang mở rộng diện tích nông nghiệp. 

D. Nhờ chính sách của chúa Nguyễn và điều kiện tự nhiên thuận lợi.

Câu hỏi 10 :

Nhà Nguyễn ở đầu thế kỉ XIX có mối quan hệ như thế nào với nhà Thanh?

A. Đối đầu gay gắt 

B. Không có quan hệ gì 

C. Thần phục 

D. Không ổn định lúc đối đầu, lúc hòa dịu 

Câu hỏi 11 :

Chúa Trịnh đã có hành động gì khi quân Tây Sơn nổi dậy lật đổ chúa Nguyễn?

A. Lật đổ vua Lê, thống nhất đất nước 

B. Phái quân vào Phú Xuân giúp chúa Nguyễn 

C. Liên kết với quân Tây Sơn tiêu diệt chúa Nguyễn 

D. Phái quân vào đánh chiếm Phú Xuân 

Câu hỏi 12 :

Quân đội thời Lê sơ được phiên chế thành những bộ phận nào?

A. Cấm quân và bộ binh.        

B. Bộ binh và thủy binh. 

C. Quân triều đình và quân địa phương 

D. Cấm quân và quân ở các lộ 

Câu hỏi 13 :

Vì sao quân Minh lại chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi vào năm 1423?

A. Lực lượng quân Minh ở Đại Việt suy yếu nghiêm trọng 

B. Tình hình chính trị của nhà Minh bất ổn 

C. Tìm cách mua chuộc Lê Lợi

D. Quân Minh đang tập trung lực lượng đánh Champa 

Câu hỏi 15 :

Năm 1815, vua Gia Long đã ban hành bộ luật có tên là

A. Hoàng triều luật lệ. 

B. Đại Việt luật lệ. 

C. Luật Hồng Đức. 

D. Luật triều Nguyễn. 

Câu hỏi 16 :

Tình hình nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI có điểm gì nổi bật?

A. khủng hoảng suy vong   

B. phát triển ổn định 

C. phát triển đến đỉnh cao 

D. phát triển không ổn định 

Câu hỏi 17 :

Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây? 

A. Phơi bày những mặt xấu của xã hội đương thời 

B. Thể hiện tình thương đối với con người đặc biệt là người phụ nữ 

C. Ngợi ca cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân 

D. Phê phán chiến tranh giữa các thế lực phong kiến 

Câu hỏi 18 :

Khu vực nào là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất?

A. Thăng Long 

B. Phố Hiến 

C. Vân Đồn 

D. Hải Dương 

Câu hỏi 19 :

Chế độ phong kiến tập quyền trên cả nước được khôi phục dưới thời Nguyễn có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

A. Thúc đẩy quá trình mở cõi về phía Nam 

B. Hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước 

C. Thúc đẩy sự phát triển của chủ nghĩa tư bản 

D. Hạn chế khả năng phòng thủ của đất nước 

Câu hỏi 20 :

“Việc xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc” Câu nói trên thể hiện quan điểm gì của vua Quang Trung?

A. Vị trí của giáo dục và nhân tài trong quá trình xây dựng đất nước 

B. Vị trí của giáo dục và nhân tài trong quá trình xây dựng đất nước 

C. Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Nho học 

D. Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Tây học 

Câu hỏi 21 :

Kinh tế Đại Việt trong thế kỉ X-XV mang bản chất là

A. kinh tế chiếm đoạt

B. kinh tế tiểu nông, tự cung cự cấp 

C. kinh tế hàng hóa 

D. kinh tế tư bản chủ nghĩa 

Câu hỏi 22 :

Nghệ thuật quân sự nào của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý đã được kế thừa và phát huy trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? 

A. Tiến phát chế nhân 

B. Kết thúc chiến tranh bằng biện pháp hòa bình

C. Thanh dã 

D. Đánh nhanh thắng nhanh 

Câu hỏi 23 :

Nội dung nào sau đây phản ánh không chính xác đặc điểm của luật pháp Đại Việt trong thế kỉ XI-XV?

A. Hướng tới bảo vệ quyền lợi triều đình, bảo vệ chế độ quân chủ 

B. Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội 

C. Có một số điều luật bảo vệ cho những thành phần dễ bị tổn thương trong xã hội 

D. Mang tính giai cấp và đẳng cấp 

Câu hỏi 24 :

Nội dung nào sau đây phản ánh ý nghĩa quan trọng của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII đến các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Trong? 

A. Tạo tiền đề cho khởi nghĩa Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài. 

B. Làm suy yếu chính quyền họ Trịnh. 

C. Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 

D. Thể hiện quy luật “có áp bức có đấu tranh”. 

Câu hỏi 25 :

Cho biết điểm tương đồng giữa Nguyễn Ánh và Lê Chiêu Thống trong cách chống lại quân Tây Sơn là gì?  

A. Đều dựa vào sự giúp đỡ của giáo sĩ phương Tây 

B. Đều dựa vào sự giúp đỡ của Trung Quốc 

C. Đều cầu cứu sự giúp đỡ từ bên ngoài

D. Đều tự xây dựng, tổ chức lực lượng đấu tranh 

Câu hỏi 26 :

Cho đoạn trích sau:

Đánh cho để dài tóc

A. Nêu mục đích ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn.

B. Tạo khí thế, quyết tâm chiến đấu của nghĩa quân Tây Sơn. 

C. Thể hiện truyền thống đất tranh bắt khuất của dân tộc. 

D. Ca ngợi những chiến thắng oai hùng của quân Tây Sơn. 

Câu hỏi 27 :

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nét đặc sắc của nghệ thuật nước ta cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX so với các thế kỉ trước đó?

A. Nghệ thuật ca hát dân gian phát triển cả nước 

B. Xuất hiện các dòng tranh dân gian đậm đà bản sắc dân tộc 

C. Sự phát triển của kĩ thuật đóng tàu 

D. Nghệ thuật kiến trúc- điêu khắc đạt đến trình độ cao 

Câu hỏi 28 :

Công trình điêu khắc nào ở Bắc Ninh là minh chứng điển hình cho sự phát triển của nghệ thuật dân gian thế kỉ XVI đến XVIII? 

A. Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay.   

B. Tượng 18 vị La Hán. 

C. Chuông Quy Điền 

D. Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm 

Câu hỏi 29 :

Vị trạng nguyên nào của Việt Nam nổi tiếng với bài toán cân voi của sứ thần Trung Quốc?

A. Lê Quý Đôn 

B. Mạc Đĩnh Chi 

C. Lương Thế Vinh 

D. Nguyễn Bỉnh Khiêm 

Câu hỏi 30 :

Bình Dương, Bồ Bản vô Nghiêu ThuấnMục Dã, Minh Điều hữu Võ Thang”

A. Lê Duy Mật 

B. Nông Văn Vân 

C. Cao Bá Quát 

D. Lê Văn Khôi 

Câu hỏi 31 :

 Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa vì

A. Lam Sơn đã từng là căn cứ cho nhiều cuộc khởi nghĩa. 

B. Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu, dễ vận chuyển bằng đường thủy. 

C. Lam Sơn nối liền giữa đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở, đây là nơi giao tiếp của các dân tộc Việt, Mường, Thái. 

D. Lam Sơn là nơi tập trung đông dân cư. 

Câu hỏi 32 :

Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bắt nguồn từ

A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ. 

B. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kỉ luật cao, chiến đấu dũng cảm, được nhân dân ủng hộ. 

C. có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là các anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi. 

D.  tinh thần căm thù giặc, ý chí quyết tâm giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta. 

Câu hỏi 33 :

Vua Lê Thánh Tông đã cho biên soạn và ban hành bộ luật mang tên là 

A. Hình thư.

B. Hình luật.      

C. Quốc triều hình luật.

D. Hoàng triều luật lệ. 

Câu hỏi 34 :

Thời Lê sơ, tôn giáo giữ vị trí độc tôn là

A. Nho giáo.     

B. Phật giáo. 

C. Đạo giáo.  

D. Thiên Chúa giáo. 

Câu hỏi 35 :

Thời Lê sơ, tác phẩm sử học gồm 15 quyển là 

A. Đại Việt sử kí. 

B. Đại Việt sử kí toàn thư. 

C. Lam Sơn thực lục. 

D. Hoàng triều quan chế. 

Câu hỏi 36 :

Nhà Lê bắt đầu bước vào giai đoạn khủng hoảng, suy yếu từ 

A. đầu thế kỉ XVI. 

B. giữa thế kỉ XVI. 

C. cuối thế kỉ XVI.     

D. đầu thế kỉ XVII. 

Câu hỏi 38 :

Nhà thơ lớn, nhà văn hóa, nhà quân sự có tài ở nước ta thế kỉ XVII là

A. Nguyễn Bỉnh Khiêm.   

B. Đào Duy Từ. 

C. Hồ Nguyên Trừng.    

D. Lê Quý Đôn. 

Câu hỏi 39 :

Phong trào nông dân ở Đàng Ngoài bùng lên khắp các trấn đồng bằng và vùng Thanh - Nghệ vào khoảng 

A. 30 năm giữa thế kỉ XVIII. 

B. những năm 30 của thế kỉ XVIII. 

C. những năm 40 của thế kỉ XVIII. 

D. 40 năm giữa thế kỉ XVIII. 

Câu hỏi 40 :

Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm - Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm vì

A. đây là nơi có hai bờ sông có địa hình hiểm trở, cây cối rậm rạp, địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh. 

B. đây là vị trí chiến lược quan trọng của địch. 

C. đây là một con sông lớn. 

D. đây là một căn cứ của nghĩa quân. 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK