Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 GDCD Đề thi giữa HK2 môn GDCD 7 năm 2021-2022 Trường THCS Chu Văn An

Đề thi giữa HK2 môn GDCD 7 năm 2021-2022 Trường THCS Chu Văn An

Câu hỏi 1 :

Cách làm việc theo kế hoạch thì sẽ đem lại kết quả gì?

A. Hoàn thành công việc đến nơi đến chốn và có hiệu quả, không bỏ sót công việc.

B. Chủ động thời gian làm việc.

C. Nề nếp.

D. Cả ba ý A, B, C.

Câu hỏi 2 :

Yêu cầu của làm việc có kế hoạch phải đảm bảo như thế nào?

A. Chi tiết các nhiệm vụ.

B. Thời gian tùy theo sở thích cá nhân.

C. Không cần đảm bảo thời gian nghỉ ngơi và học tập.

D. Kế hoạch sống và làm việc phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động, nghỉ ngơi, giúp gia đình.

Câu hỏi 3 :

Biểu hiện nào chứng tỏ biết sống và làm việc có kế hoạch?

A. Phân chia thời gian cho từng việc.

B. Phân chia công việc cho từng người.

C. Chi tiêu hợp lí cho các việc.

D. Luôn giúp đỡ mọi người.

Câu hỏi 4 :

Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?

A. Học sinh chỉ cần lập kế hoạch học tập cho mình là đủ.

B. Kế hoạch sống và làm việc phải cân đối các nhiệm vụ.

C. Chỉ cần lập kế hoạch theo tuần, không cần lập kế hoạch từng ngày.

D. Không thể sống và làm việc có kế hoạch.

Câu hỏi 5 :

Để sống và làm việc có kế hoạch chúng ta cần phải làm gì?

A. Không cần điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết.

B. Quyết tâm vượt khó, kiên trì với kế hoạch đầu tiên đã đặt ra.

C. Đảm bảo cân đối các nhiệm vụ, biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết, quyết tâm vượt khó, kiên trì, sáng tạo khi thực hiện kế hoạch đã đặt ra.

D. Nhờ bạn học giỏi lập kế hoạch cho.

Câu hỏi 6 :

Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa như thế nào?

A. Chúng ta bị động, làm theo sự sắp xếp.

B. Giúp chúng ta kiếm được nhiều tiền dù còn là học sinh.

C. Giúp chúng ta lười học, có thời gian để chơi nhiều hơn.

D. Giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức và đạt hiệu quả trong công việc.

Câu hỏi 8 :

Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa nào sau đây?

A. Chúng ta bị động, làm theo sự sắp xếp.

B. Giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức và đạt hiệu quả trong công việc.

C. Giúp chúng ta lười học, có thời gian để chơi nhiều hơn.

D. Giúp chúng ta kiếm được nhiều tiền dù còn là học sinh.

Câu hỏi 10 :

Di sản văn hóa bao gồm những loại nào?

A. Di sản văn hóa vật thể và hữu hình.

B. Di sản văn hóa phi vật thể và vô hình.

C. Di sản văn hóa hữu hình và vô hình.

D. Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể.

Câu hỏi 11 :

Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hay còn được gọi là gì?

A. Di sản văn hóa vật chất và tinh thần.

B. Di sản văn hóa vô hình và hữu hình.

C. Di sản văn hóa trừu tượng và phi trừu tượng.

D. Di sản văn hóa đếm được và không đếm được.

Câu hỏi 12 :

Thành cổ Quảng Trị, ngã ba Đồng Lộc và Hoàng thành Thăng Long thuộc loại di sản văn hóa nào?

A. Di sản văn hóa vật thể.

B. Di sản văn hóa phi vật thể.

C. Di tích lịch sử.

D. Danh lam thắng cảnh.

Câu hỏi 13 :

Pháp luật nước ta nghiêm cấm hành vi nào sau đây?

A. Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa.

B. Bảo vệ di tích lịch sử.

C. Tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo.

D. Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Câu hỏi 14 :

Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là nhiệm vụ của ai?

A. Người lớn.

B. Học sinh.

C. Cơ quan tài nguyên và môi trường.

D. Tất cả mọi người.

Câu hỏi 15 :

Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường trộm cắp thì em sẽ làm gì?

A. Làm theo lời dụ dỗ.

B. Rủ rê thêm bạn bè cho đỡ sợ.

C. Nói với bố mẹ, thầy cô giáo và đề nghị giúp đỡ.

D. Không làm theo nhưng cũng không báo với người lớn.

Câu hỏi 16 :

Bổn phận của trẻ em là gì?

A. Yêu Tổ quốc.

B. Không tham gia bất cứ một việc gì.

C. Muốn làm việc gì tùy thích.

D. Đánh bạc, uống rượu, hút thuốc.

Câu hỏi 17 :

“Trẻ em được chung sống với bố mẹ và được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình” là thuộc nhóm quyền?

A. Quyền được bảo vệ của trẻ em Việt Nam.

B. Quyền được chăm sóc của trẻ em Việt Nam.

C. Quyền được giáo dục của trẻ em Việt Nam.

D. Quyền phát triển của trẻ em Việt Nam.

Câu hỏi 18 :

Việc làm nào dưới đây góp phần bảo vệ di sản văn hóa?

A. Trường em tổ chức cuộc thi: “Em yêu làn điệu hát dân ca”.

B. Ăn cắp cổ vật.

C. Lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử.

D. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích.

Câu hỏi 19 :

Nếu phát hiện trong vườn nhà có vật cổ không rõ nguồn gốc từ đâu em cần lựa chọn phương án nào dưới đây?

A. Báo cho chính quyền địa phương.

B. Mang đi bán.

C. Lờ đi coi như không biết.

D. Giấu không cho ai biết.

Câu hỏi 20 :

Đâu không phải là nguyên nhân khiến Trái đất nóng lên?

A. Hiệu ứng nhà kính.

B. Xử lí chất thải trước khi đổ vào nguồn nước.

C. Xả thải trực tiếp vào môi trường.

D. Chặt phá rừng bừa bãi.

Câu hỏi 21 :

Hành động vứt rác thải xuống dòng sông là thể hiện điều gì?

A. Nếp sống văn minh, giữ vệ sinh nơi cư trú.

B. Tính tiết kiệm đỡ tốn tiền đổ rác.

C. Ý thức bảo vệ môi trường kém.

D. Thói quen gặp đâu vứt rác đó cho khỏe.

Câu hỏi 22 :

“Trẻ em có quyền có khai sinh, Quốc tịch” là nội dung nằm trong quyền gì?

A. được chăm sóc.

B. được giáo dục.

C. được phát triển.

D. được bảo vệ.

Câu hỏi 23 :

Câu tục ngữ nào sau đây nói về sống và làm việc có kế hoạch?

A. Đục nước béo cò.

B. Việc hôm nay chớ để ngày mai.

C. Sông có khúc người có lúc.

D. Trời đánh tránh miếng ăn.

Câu hỏi 24 :

Dòng nào sau đây không đúng khi nói về quyền được chăm sóc của trẻ em?

A. Trẻ được chăm sóc nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khỏe.

B. Trẻ khuyết tật được giúp đỡ điều trị, phục hồi chức năng.

C. Trẻ không nơi nương tựa được Nhà nước chăm sóc, nuôi dạy.

D. Trẻ chỉ được sống chung và hưởng sự chăm sóc của cha mẹ.

Câu hỏi 25 :

Tại Việt Nam, trẻ em là những người có độ tuổi dưới bao nhiêu tuổi?

A. 14 tuổi.

B. 15 tuổi.

C. 16 tuổi.

D. 17 tuổi.

Câu hỏi 26 :

Quyền được giáo dục của trẻ em không bao gồm nội dung nào sau đây?

A. Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ.

B. Trẻ em có quyền được đóng góp ý kiến.

C. Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí.

D. Trẻ có quyền được tham gia các hoạt động văn hóa.

Câu hỏi 27 :

Trẻ em được Nhà nước tôn trọng, bảo vệ về nội dung gì?

A. tính mạng, nhân cách, phẩm chất, giá trị.

B. tính mạng, danh dự, giá trị, nhân phẩm.

C. tính mạng, danh dự, thân thể, nhân phẩm.

D. tính mạng, thân thể, nhân cách, giá trị.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK