A. Nơi tiếp xúc giữa chùm tận cùng của nơron này với sợi nhánh của nơron khác hoặc cơ quan đáp ứng
B. Nơi tiếp xúc giữa sợi trục của nơron này với sợi nhánh của nơron khác
C. Nơi tiếp xúc giữa các nơron với nhau
D. Nơi tiếp xúc giữa sợi trục của tế bào thần kinh này với thân của tế bào thần kinh bên cạnh
A. axêtincôlin tái chế được chứa trong các bóng xináp
B. axêtincôlin bị axêtincôlinesteraza phân giải thành axêtat và côlin
C. axêtat và côlin trở lại màng trước, đi vào chùy xináp và được tái tổng hợp thành axêtincôlin
D. Cả A, B, C đều đúng
A. Là khả năng co dãn tự động theo chu kì
B. Là khả năng hoạt động của hệ dẫn truyền tim
C. Là khả năng hoạt động của hệ thần kinh tim
D. Là khả năng tự cung cấp đầy đủ ôxi, chất dinh dưỡng
A. Vi sinh vật sống cộng sinh trong hệ tiêu hóa của động vật
B. Cơ thể động vật ăn thực vật có phản xạ tự tạo prôtêin cho chúng khi thiếu
C. Thức ăn thực vật, chứa đựng prôtêin khá cao, đủ cung cấp cho cơ thể động vật
D. Sự thủy phân xenlulôzơ tạo thành
A. Là sự lan truyền điện thế hoạt động
B. Các ion Na+, K+ chạy trên sợi trục mang theo điện thế đến vùng màng tiếp theo
C. Điện thế không truyền ngược lại vùng nó vừa đi qua
D. Nếu kích thích ở giữa sợi trục thì xung thần kinh truyền theo cả 2 chiều kể từ điểm xuất phát
A. chim sẻ, thú mỏ vịt, cá heo
B. thỏ, rắn mối, diều hâu, dơi
C. cá chép, thằn lằn, ba ba, cá voi
D. chuồn chuồn, muỗi, bướm, bọ xít
A. Phản ứng vận động của các cơ quan thực vật đối với kích thích
B. Phản ứng sinh trưởng của các cơ quan thực vật đối với kích thích
C. Phản ứng vươn tới của các cơ quan thực vật đối với kích thích
D. Phản ứng tránh xa của các cơ quan thực vật đối với kích thích
A. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn
B. Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp; tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ
C. Càng xa tim, huyết áp càng giảm
D. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển
A. Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành não
B. Bán cầu đại não, não trung gian, củ não sinh tư
C. Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não
D. Bán cầu đại não, não trung gian, cuống não, tiểu não và trụ não
A. Thay đổi môi trường sống, giun là động vật đa bào bậc thấp không thích nghi được
B. Khi sống ở mặt đất khô ráo da giun bị ánh nắng chiếu vào hơi nước trong cơ thể giun thoát ra ngoài → giun nhanh chết vì thiếu nước
C. Khi da giun đất bị khô thì O2 và CO2 không khuếch tán qua da được
D. Ở mặt đất khô nồng độ O2 ở cạn cao hơn ở nước nên giun không hô hấp được
A. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng
B. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình
C. Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất
D. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa
A. quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước và số lượng tế bào
B. quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về số lượng tế bào và các mô
C. quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước tế bào và mô
D. quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước và phân hoá tế bào
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
A. 2,4,5,6
B. 2,3,4,5
C. 1,2,3,5
D. 1,4,5,6
A. các ion Na+ khuếch tán từ trong ra ngoài màng
B. các ion K+ khuếch tán từ trong ra ngoài màng
C. các ion Na+ và K+ đều khuếch tán từ trong ra ngoài màng
D. bơm Na - K vận chuyển chúng từ trong ra ngoài màng
A. Ruột khoang
B. Giun tròn
C. Thân mềm
D. Chân khớp
A. Thụ quan → Trung ương thần kinh, tuyến nội tiết → Bộ phận đáp ứng → Thụ quan
B. Trung ương thần kinh, tuyến nội tiết → Bộ phận đáp ứng → Thụ quan
C. Thụ quan → Trung ương thần kinh, tuyến nội tiết → Bộ phận đáp ứng
D. Bộ phận đáp ứng → Thụ quan → Trung ương thần kinh, tuyến nội tiết → Thụ quan
A. Quả xanh tạo ra AAB ức chế quả chín chín quả mức
B. Quả chín tạo ra etylen kích thích quả xanh chín nhanh
C. Quả chín tạo ra mùi thơm làm quả xanh chín nhanh hơn
D. Quả xanh tạo ra auxin làm quả chín không bị nẫu
A. Vỏ → Biểu bì → Mạch rây sơ cấp → Tầng sinh mạch → Gỗ sơ cấp → Tuỷ
B. Biểu bì → Vỏ → Mạch rây sơ cấp → Tầng sinh mạch → Gỗ sơ cấp → Tuỷ
C. Biểu bì → Vỏ → Gỗ sơ cấp → Tầng sinh mạch → Mạch rây sơ cấp → Tuỷ
D. Biểu bì → Vỏ → Tầng sinh mạch → Mạch rây sơ cấp → Gỗ sơ cấp → Tuỷ
A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng
B. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở
C. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí klhổng đóng mở
D. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở
A. Vì quá trình thở ra và vào diễn ra đều đặn
B. Vì cửa miệng thềm miệng và nắp mang hoạt động nhịp nhàng
C. Vì nắp mang chỉ mở một chiều
D. Vì cá bơi ngược dòng nước
A. Sức trương nước của tế bào
B. Sự thay đổi nhiệt độ
C. Cường độ ánh sáng
D. Các xung thần kinh
A. 1 và 3
B. 2 và 4
C. 1 và 5
D. 3 và 5
A. cổng K+ mở, trong màng tích điện dương ngoài màng tích điện âm
B. cổng K+ mở, trong màng tích điện âm ngoài màng tích điện dương
C. cổng Na+ mở, trong màng tích điện dương ngoài ngoài tích điện âm
D. cổng Na+ mở, trong màng tích điện âm ngoài màng tích điện dương
A. Tiêu hoá nội bào → Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hoá ngoại bào
B. Tiêu hoá ngoại bào → Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hoá nội bào
C. Tiêu hoá nội bào → Tiêu hoá ngoại bào → Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào
D. Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hoá nội bào → Tiêu hoá ngoại bào
A. Phôtpholipit
B. Ơstrôgen
C. Côlesterôn
D. Testosterôn
A. không thay đổi
B. giảm đến điểm bù của cây C3
C. giảm đến điểm bù của cây C4
D. tăng
A. Thứ bậc
B. Ích kỷ
C. Xã hội
D. Kiếm ăn
A. Các tập tính này đều làm tăng tỷ lệ sinh bằng cách gia tăng số con đực được phép sinh sản, đảm bảo duy trì vốn gen tốt tập trung ở con đầu đàn
B. Các tập tính này đều làm giảm tỷ lệ sinh bằng cách hạn chế số con đực được phép sinh sản, đảm bảo duy trì vốn gen tốt tập trung ở con đầu đàn
C. Các tập tính này đều làm tăng tỷ lệ sinh bằng cách gia tăng số con đực được phép sinh sản, đảm bảo tính đa dạng phong phú của loài
D. Các tập tính này đều làm giảm tỷ lệ sinh bằng cách hạn chế số con cái được phép sinh sản, đảm bảo duy trì vốn gen tốt tập trung ở con đầu đàn
A. Sinh trưởng nhanh hơn phát triển
B. Sinh trưởng chậm hơn phát triển
C. Sinh trưởng và phát triển đều nhanh
D. Sinh trưởng và phát triển bình thường
A. Vì diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ
B. Áp suất không khí làm mang bị xẹp, nắp mang dính chặt
C. Mang cá bị khô
D. Cả A, B và C
A. auxin được tổng hợp đã tập trung nhiều hơn ở phía thiếu ánh sáng và kích thích các tế bào dài ra
B. auxin kìm hãm sự sinh trưởng của tế bào
C. ở phía được chiếu sáng, cây quang hợp mạnh nên sinh trưởng nhanh hơn
D. auxin có tính hướng sáng âm nên tập trung ở phía tối
A. Hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì”
B. Hoạt động tự động
C. Hoạt động theo chu kì
D. Hoạt động cần năng lượng
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
A. Auxin
B. Gibêrêlin
C. Etylen
D. Phitocrom
A. Châu chấu
B. Chuột
C. Tôm
D. Ếch đồng
A. Qua thành tĩnh mạch và mao mạch
B. Qua thành động mạch và mao mạch
C. Qua thành mao mạch
D. Qua thành động mạch và tĩnh mạch
A. Là những tập tính học được từ đồng loại
B. Chỉ là những hành động rập khuôn mang tính chất bản năng
C. Chúng không phân biệt được trứng của mình
D. Chúng không biết ấp trứng
A. 1, 3
B. 1, 4
C. 2, 3
D. 2, 4
A. Nghe thấy tiếng gọi tên mình liền quay đầu lại
B. Đi trên đường thấy 1 xác con vật chết liền tránh xa
C. Đi ngoài trời nắng, da đổ mồ hôi
D. Nghe thấy bài hát yêu thích thì hát theo
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK