A. Vì khi nhau thai được hình thành thì thể vàng tiết ra hoocmôn progesteron ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên
B. Vì khi nhau thai được hình thành sẽ tiết ra hóc môn kích dục nhau thai (HCG) duy trì thể vàng tiết ra hoocmôn progesteron ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên
C. Vì khi nhau thai được hình thành sẽ tiết ra hoocmôn kích dục nhau thai ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên
D. Vì khi nhau thai được hình thành sẽ duy trì thể vàng tiết ra hoocmôn progesteron ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên
A. kích thích nang trứng (FSH), progesteron và ơstrogen
B. progesteron, hoocmôn thể vàng (LH) và ơstrogen
C. kích thích nang trứng (FSH), hoocmôn làm rụng trứng và tạo thể vàng (LH) và ơstrogen
D. kích thích nang trứng (FSH), hoocmôn làm rụng trứng và tạo thể vàng (LH) và progesteron
A. Vì thuốc tránh thai chỉ có tác dụng ngăn cản sụ thụ tinh mà không có tác dụng ngăn cản sự dày lên của niêm mạc tử cung
B. Vì thuốc tránh thai chỉ có tác dụng tiêu diệt tinh trùng khi tinh trùng vào tử cung chứ không thể duy trì sự phát triển của niêm mạc tử cung
C. Vì thuốc tránh thai chứa hoocmon ostrogen gây ức chế lên vùng dưới đồi và tuyến yên giảm tiết GnRH, LH, FSh có tác dụng ngăn không cho trứng chín và rụng, còn niêm mạc tử cung vẫn dày lên bình thường rồi cuối chu kì bị bong ra
D. Vì trong vỉ thuốc tránh thai không phải tất cả các viên thuốc đều chứa hoocmon progesteron
A. Thắt ống dẫn trứng.
B. Tính ngày rụng trứng
C. Uống viên tránh thai
D. Dùng dụng cụ tử cung
A. Điều chỉnh khoảng cách sinh con
B. Điều chỉnh sinh con trai hay con gái.
C. Điều chỉnh thời điểm sinh con.
D. Điều chỉnh về số con
A. Vùng dưới đồi
B. Tuyến yên
C. Buồng trứng
D. Tử cung
A. GnRH, FSh, LH, estrosgen và progesteron
B. FSH, LH và progesteron
C. FSH, LH và estrogen
D. Progesteron, estrogen
A. GnRH cao
B. progesteron cao
C. progesteron giảm
D. FSH và LH giảm
A. LH
B. GnRH
C. FSH
D. Progesterol
A. progesteron và ơstrogen
B. FSH, ơstrogen
C. LH, FSH
D. Progesteron, GnRH
A. Sự thụ tinh diễn ra bên ngoài cơ thể phụ nữ được gọi là thụ tinh ngoài.
B. Trong thụ tinh bên ngoài, trứng của động vật cái được thụ tinh bởi tinh trùng bên ngoài cơ thể của mình.
C. Sự thụ tinh ngoài rất phổ biến ở động vật thủy sinh như ếch, cá và cá sao, v.v.
D. Tất cả những điều trên
A. Hợp tử thực chất là trứng đã thụ tinh hoặc noãn đã thụ tinh.
B. Nhiều tinh trùng cố gắng đi vào trứng, nhưng chỉ có một tinh trùng vào được trứng thành công.
C. Tất cả các sinh vật đa bào bắt đầu cuộc sống của chúng từ một tế bào duy nhất gọi là noãn.
D. Sự kết hợp giữa giao tử đực với giao tử cái để tạo thành “hợp tử” trong quá trình sinh sản hữu tính, được gọi là thụ tinh.
A. Sự thụ tinh bên ngoài có thể xảy ra cả trong nước và trên cạn.
B. Trứng của cá được bao bọc bởi lớp vỏ cứng để bảo vệ.
C. Quả trứng người có phần đầu, phần giữa và phần đuôi.
D. Ở con người cái trưởng thành, một quả trứng trưởng thành duy nhất được phóng thích vào ống dẫn trứng mỗi tháng.
A. Quá trình sinh sản đảm bảo sự liên tục của sự sống trên trái đất.
B. Sự sản sinh ra các sinh vật mới từ các sinh vật hiện có của cùng một loài được gọi là sinh sản.
C. Sự sinh sản làm phát sinh thêm nhiều sinh vật có các đặc điểm cơ bản giống bố mẹ của chúng.
D. Tất cả những điều trên
A. Viviparous mà không cần thụ tinh.
B. Đẻ trứng bằng thụ tinh ngoài.
C. Viviparous với thụ tinh bên trong.
D. Sinh trứng với thụ tinh bên trong
A. Phát tán nhờ gió
B. Phát tán nhờ động vật
C. Tự phát tán
D. Phát tán nhờ con người
A. Có màu sắc sặc sỡ
B. Hạt có vỏ dày, cứng
C. Có hương thơm, vị ngọt
D. Cả A, B và C
A. Có màu sắc sặc sỡ
B. Có hương thơm, vị ngọt
C. Hạt có vỏ dày, cứng
D. Quả khô và cứng
A. Quả là do bầu nhuỵ dày sinh trưởng lên chuyển hoá thành.
B. Quả không hạt đều là quả đơn tính.
C. Quả có vai trò bảo vệ hạt.
D. Quả có thể là phương tiện phát tán hạt.
A. Hợp tử phát triển thành lá mầm và nội nhũ bao quanh tạo thành hạt.
B. Noãn đã thụ tinh phát triển thành quả, còn tế bào tam bội phát triển thành hạt.
C. Noãn đã thụ tinh chứa hợp tử và tế bào tam bội phát triển thành hạt.
D. Hợp tử phát triển thành quả, quả phân chia thành các hạt.
A. Auxin và GA
B. Auxin và xitokinin
C. Auxin
D. GA và xitokinin
A. Lúa mạch, lúa mì, ngô.
B. Củ mì (sắn), rau má, chuối
C. Cam. bưởi, chanh.
D. Khoai lang, đậu phộng, đu đủ
A. Giữ nguyên được tính trạng mà người ta mong muốn.
B. Sớm ra hoa kết quả nên sớm được thu hoạch.
C. Lâu già cỗi.
D. Cả A và B.
A. Giữ nguyên tính trạng tốt mà con người mong muốn
B. Có tính chống chịu cao
C. Thời gian thu hoạch ngắn
D. Tiết kiệm công chăm bón
A. Có sự xen kẽ thế hệ giai đoạn lưỡng bội và đơn bội trong vòng đời
B. Rêu và dương xỉ
C. Cây hạt trần
D. Cây hạt kín
A. Cơ thể nhỏ và các phần cơ thể dẹt, mỏng
B. Ngủ đông và sống ở trạng thái nghỉ ngơi
C. Cơ thể có lớp mỡ dày bao bọc
D. Da mỏng, nhiều lỗ chân lông
A. Hormone sinh trưởng được vùng dưới đồi tiết ra có khả năng kích thích phân chia tế bào
B. Các hormone sinh dục có khả năng kích thích sự phát triển của cơ thể ở giai đoạn dậy thì
C. Ở sâu bọ, hormone juvenin đóng vai trò kích thích quá trình lột xác và hóa nhộng
D. Tốc độ sinh trưởng và phát triển ở động vật và người chỉ phụ thuộc yếu tố di truyền và hormone mà không phụ thuộc yếu tố bên ngoài
A. Phát triển của động vật có thể trải qua biến thái hoặc không qua biến thái.
B. Thức ăn là nhân tố ảnh hưởng mạnh đến sự sinh trưởng và phát triển. Nếu thiếu hoặc thừa đều có thể bị bệnh.
C. Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
D. Sinh trưởng của động vật diễn ra suốt đời sống cá thể.
A. Nhiệt độ tăng
B. Độ ẩm tăng
C. Mật độ tăng
D. Không xác định được
A. Hoạt động kiếm ăn, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật, định hướng di chuyển trong không gian.
B. Đã ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng, sinh sản.
C. Hoạt động kiếm ăn, khả năng sinh trưởng, sinh sản
D. Ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng, sinh sản, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật, định hướng di chuyển trong không gian
A. tuyến giáp
B. buồng trứng
C. tuyến yên
D. tinh hoàn
A. Tăng cường quá trình sinh tổng hợp protein, do đó kích thích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.
B. Kích thích chuyển hoá ở tế bào và kích thích quá trình sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.
C. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực.
D. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.
A. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH, và LH.
B. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm hai bộ phận này không tiết GnRH, FSH và LH.
C. Kích thích tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.
D. Gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.
A. Các đặc điểm sinh dục phụ kém phát triển
B. Các đặc điểm sinh dục phụ phát triển nhanh hơn bình thường
C. Người nhỏ bé hoặc khổng lồ
D. Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém phát triển
A. sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực
B. chuyển hóa ở tế bào và sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể
C. quá trình sinh tổng hợp protein, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể
D. sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái
A. Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho sự phát triển
B. Tốc độ sinh trưởng diễn ra không đồng đều ở các giai đoạn phát triển khác nhau
C. Ba giai đoạn sinh trưởng và phát triển chính là giai đoạn hợp tử, giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi
D. Sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể luôn liên quan mật thiết với nhau, đan xen lẫn nhau và luôn luôn liên quan đến môi trường sống
A. Cải tạo giống, chuyển đổi cơ cấu chăn nuôi, cải thiện chất lượng dân số.
B. Cải tạo giống, cải thiện môi trường sống, cải thiện chất lượng dân số.
C. Cải tạo giống, cải thiện môi trường sống, kế hoạch hóa gia đình.
D. Chống ô nhiễm môi trường, thay đổi thức ăn, cải thiện chất lượng dân số.
A. Cải tạo giống.
B. Cải thiện chất lượng dân số.
C. Cải thiện môi trường sống của động vật.
D. Tất cả phương án trên
A. Phát triển của động vật có thể trải qua biến thái hoặc không qua biến thái.
B. Thức ăn là nhân tố ảnh hưởng mạnh đến sự sinh trưởng và phát triển.
C. Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
D. Sinh trưởng của động vật diễn ra suốt đời sống cá thể.
A. Làm giảm sự tạo máu ở tuỷ xương.
B. Làm giảm sự phát triển của xương.
C. Làm chậm lớn, gầy yếu và dễ mắc bệnh.
D. Ảnh hưởng đến phân hóa giới tính.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK