mở đầu hóa học hữu cơ

Câu hỏi 1 :

Chất hữu cơ là:            

A Hợp chất của cacbon và hidro.

B Hợp chất của cacbon.

C Hợp chất của cacbon (trừ CO2, CO, muối cacbonat,…).

D Hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác.

Câu hỏi 2 :

Trong các chất sau, chất nào là chất hữu cơ:

A CaCO3.     

B Al4C3.     

C CH4.    

D HCN.

Câu hỏi 3 :

Chất hữu cơ chia làm:            

A Hai loại: hidrocacbon và dẫn xuất của hidrocacbon.

B Ba loại: hidrocacbon no, không no và thơm.

C Nhiều loại: ancol, andehit, axit.

D Hai loại: có oxi và không có oxi.

Câu hỏi 4 :

Nhóm chức là:           

A Là một nhóm nguyên tử khác biệt trong chất hữu cơ.

B Là một nguyên tử bất kì trong phân tử chất hữu cơ.

C Là một nhóm nguyên tử có cấu trúc không gian đặc biệt mà trong đó các nguyên tử liên kết với nhau không theo quy tắc hoá trị nào.

D Là một nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) gây ra những phản ứng hoá học đặc trưng của phân tử hợp chất hữu cơ.

Câu hỏi 5 :

Phương pháp không dùng để tách biệt và tinh chế các chất hữu cơ là: 

A Phương pháp chưng cất.            

B Phương pháp chiết.

C Phương pháp kết tinh.     

D  Phương pháp sunfat.

Câu hỏi 6 :

Tính chất vật lý chung của các chất hữu cơ là:           

A Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao, kém tan hoặc không tan trong nước.

B Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, kém tan hoặc không tan trong nước.

C Có nhiệt độ nóng chảy cao và nhiệt độ sôi thấp, tan tốt trong nước.

D Có nhiệt độ nóng chảy thấp và nhiệt độ sôi cao, tan tốt trong nước.

Câu hỏi 7 :

Đặc điểm về tính chất hoá học của các chất hữu cơ là:           

A Dễ bị đốt cháy.         

B Bền với nhiệt.

C Phản ứng xảy ra nhanh, không cần xúc tác.

D Phản ứng chỉ diễn ra theo một hướng nhất định.

Câu hỏi 8 :

Nhóm chức của ancol nói chung hay ancol etylic nói riêng (C2H5-OH) là nhóm nguyên tử (nguyên tử):

A  C.       

B  H.         

C C2H5.      

D OH.

Câu hỏi 9 :

Phương pháp chưng cất dùng để tách biệt các chất:           

A Có nhiệt độ sôi khác nhau. 

B Có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.

C  Có độ tan khác nhau. 

D Có khối lượng riêng khác nhau.

Câu hỏi 10 :

Phương pháp chiết dùng để tách biệt các chất:

A Có nhiệt độ sôi khác nhau.

B Có nguyên tử khối khác nhau.

C Có độ tan khác nhau.

D Có khối lượng riêng khác nhau.

Câu hỏi 11 :

Phương pháp kết tinh dùng để tách biệt các chất:

A Có nhiệt độ sôi khác nhau.       

B Có nguyên tử khối khác nhau.

C Có độ tan khác nhau.  

D Có khối lượng riêng khác nhau.

Câu hỏi 12 :

Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ

A nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P...

B gồm có C, H và các nguyên tố khác.

C bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

D thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.

Câu hỏi 14 :

Cấu tạo hoá học là

A số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

B các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

C thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

D bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

Câu hỏi 15 :

Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ?

A Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.

B Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.

C Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố  trong phân tử.

D Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử.

Câu hỏi 16 :

Phát biểu nào sau đây là sai ?

A Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.

B Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm -CH2- là đồng đẳng của nhau.

C Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.

D Liên kết ba gồm hai liên kết pi và một liên kết xichma.

Câu hỏi 17 :

Kết luận nào sau đây là đúng ?

A Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định.

B Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2-, do đó tính chất hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng.

C Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng đẳng của nhau.

D Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau.

Câu hỏi 18 :

Hợp chất hữu cơ được phân loại như sau:

A Hiđrocacbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức.

B Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.

C Hiđrocacbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hiđrocacbon.

D Tất cả đều đúng.

Câu hỏi 19 :

Chất hữu cơ là:            

A Hợp chất của cacbon và hidro.

B Hợp chất của cacbon.

C Hợp chất của cacbon (trừ CO2, CO, muối cacbonat,…).

D Hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác.

Câu hỏi 20 :

Trong các chất sau, chất nào là chất hữu cơ:

A CaCO3.     

B Al4C3.     

C CH4.    

D HCN.

Câu hỏi 21 :

Chất hữu cơ chia làm:            

A Hai loại: hidrocacbon và dẫn xuất của hidrocacbon.

B Ba loại: hidrocacbon no, không no và thơm.

C Nhiều loại: ancol, andehit, axit.

D Hai loại: có oxi và không có oxi.

Câu hỏi 22 :

Nhóm chức là:           

A Là một nhóm nguyên tử khác biệt trong chất hữu cơ.

B Là một nguyên tử bất kì trong phân tử chất hữu cơ.

C Là một nhóm nguyên tử có cấu trúc không gian đặc biệt mà trong đó các nguyên tử liên kết với nhau không theo quy tắc hoá trị nào.

D Là một nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) gây ra những phản ứng hoá học đặc trưng của phân tử hợp chất hữu cơ.

Câu hỏi 23 :

Phương pháp không dùng để tách biệt và tinh chế các chất hữu cơ là: 

A Phương pháp chưng cất.            

B Phương pháp chiết.

C Phương pháp kết tinh.     

D  Phương pháp sunfat.

Câu hỏi 24 :

Tính chất vật lý chung của các chất hữu cơ là:           

A Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao, kém tan hoặc không tan trong nước.

B Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, kém tan hoặc không tan trong nước.

C Có nhiệt độ nóng chảy cao và nhiệt độ sôi thấp, tan tốt trong nước.

D Có nhiệt độ nóng chảy thấp và nhiệt độ sôi cao, tan tốt trong nước.

Câu hỏi 25 :

Đặc điểm về tính chất hoá học của các chất hữu cơ là:           

A Dễ bị đốt cháy.         

B Bền với nhiệt.

C Phản ứng xảy ra nhanh, không cần xúc tác.

D Phản ứng chỉ diễn ra theo một hướng nhất định.

Câu hỏi 26 :

Nhóm chức của ancol nói chung hay ancol etylic nói riêng (C2H5-OH) là nhóm nguyên tử (nguyên tử):

A  C.       

B  H.         

C C2H5.      

D OH.

Câu hỏi 27 :

Phương pháp chưng cất dùng để tách biệt các chất:           

A Có nhiệt độ sôi khác nhau. 

B Có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.

C  Có độ tan khác nhau. 

D Có khối lượng riêng khác nhau.

Câu hỏi 28 :

Phương pháp chiết dùng để tách biệt các chất:

A Có nhiệt độ sôi khác nhau.

B Có nguyên tử khối khác nhau.

C Có độ tan khác nhau.

D Có khối lượng riêng khác nhau.

Câu hỏi 29 :

Phương pháp kết tinh dùng để tách biệt các chất:

A Có nhiệt độ sôi khác nhau.       

B Có nguyên tử khối khác nhau.

C Có độ tan khác nhau.  

D Có khối lượng riêng khác nhau.

Câu hỏi 30 :

Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ

A nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P...

B gồm có C, H và các nguyên tố khác.

C bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

D thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.

Câu hỏi 32 :

Cấu tạo hoá học là

A số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

B các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

C thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

D bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

Câu hỏi 33 :

Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ?

A Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.

B Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.

C Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố  trong phân tử.

D Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử.

Câu hỏi 34 :

Phát biểu nào sau đây là sai ?

A Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.

B Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm -CH2- là đồng đẳng của nhau.

C Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.

D Liên kết ba gồm hai liên kết pi và một liên kết xichma.

Câu hỏi 35 :

Kết luận nào sau đây là đúng ?

A Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định.

B Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2-, do đó tính chất hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng.

C Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng đẳng của nhau.

D Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau.

Câu hỏi 36 :

Hợp chất hữu cơ được phân loại như sau:

A Hiđrocacbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức.

B Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.

C Hiđrocacbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hiđrocacbon.

D Tất cả đều đúng.

Câu hỏi 37 :

Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau :

A X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi.

B X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.

C Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.

D X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.

Câu hỏi 38 :

Phát biểu không chính xác là:

A Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học.

B Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.

C Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử.

D Sự xen phủ trục tạo thành liên kết s, sự xen phủ bên tạo thành liên kết p.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK