Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Khác Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hải Phòng năm 2014

Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hải Phòng năm 2014

Câu hỏi 1 :

(2 điểm)Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn một chữ cái đứng trước phương án đúng:“Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm chầm lấy lão mà òa khóc lên. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện:- Thế nó cho bắt à?Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…(Lão Hạc, Nam Cao, Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, trang 41, 42)Câu 1: Văn bản Lão Hạc – Nam Cao  được sáng tác trong giai đoạn nào?A. Trước cách mạng tháng 8B. Trong thời kì kháng chiến chống PhápC. Trong thời kì kháng chiến chống MỹD. Sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợiCâu 2: Văn bản nào có cùng đề tài với Lão Hạc (Nam Cao)?A. Tôi đi học – Thanh TịnhB. Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn – Ngô Tất Tố)C. Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang SángD. Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành LongCâu 3: Trong phần trích trên, tác giả chủ yếu khắc họa nội tâm nhân vật bằng cách nào?A. Miêu tả chi tiết ngoại hình nhân vậtB. Giới thiệu về các phẩm chất, tính cách của nhân vậtC. Để cho nhân vật tự độc thoại nội tâmD. Để cho nhân vật tự xuất hiện qua lời kể của các nhân vật khácCâu 4: Dòng nào nêu đúng tâm trạng của Lão Hạc trong phần trích trên?A. Lão Hạc buồn trước đời sống cùng khổ, bị vây bủa trong cái đói, cái nghèoB. Lão Hạc rất đắn đo khi bán cậu VàngC. Lão Hạc vừa day dứt vì mình không làm tròn trách nhiệm của người cha, vừa nhớ thương và mong chờ con trai trở vềD. Lão Hạc đau đớn, thương tiếc, xót xa, ân hận sau khi bán cậu VàngCâu 5: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu văn: “Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít”A. So sánhB. Ẩn dụC. Nhân hóaD. Hoán dụCâu 6: Có bao nhiêu từ láy tượng thanh được sử dụng trong phần trích trên?A. 1 từB. 2 từC. 3 từD. 4 từCâu 7: Phép liên kết nào được sử dụng qua từ in đậm rong hai câu dưới đây:“Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm chầm lấy lão mà òa lên khóc”A. Phép lặp từ ngữB. Phép thếC. Phép nốiD. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng.Câu 8: Đề văn nào sau đây không phải là đề nghị luận văn học:A. Cảm nhận của em về nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam CaoB. Kể lại cuộc gặp gỡ của em với người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường SơnC. Ấn tượng sâu sắc của em về truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng thông qua hiểu biết về tình huống truyệnD. Nét hấp dẫn trong cách kể chuyện của Kim Lân trong truyện ngắn Làng

Câu hỏi 4 :

(2 điểm)Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn một chữ cái đứng trước phương án đúng:“Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm chầm lấy lão mà òa khóc lên. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện:- Thế nó cho bắt à?Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…(Lão Hạc, Nam Cao, Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, trang 41, 42)Câu 1: Văn bản Lão Hạc – Nam Cao  được sáng tác trong giai đoạn nào?A. Trước cách mạng tháng 8B. Trong thời kì kháng chiến chống PhápC. Trong thời kì kháng chiến chống MỹD. Sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợiCâu 2: Văn bản nào có cùng đề tài với Lão Hạc (Nam Cao)?A. Tôi đi học – Thanh TịnhB. Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn – Ngô Tất Tố)C. Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang SángD. Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành LongCâu 3: Trong phần trích trên, tác giả chủ yếu khắc họa nội tâm nhân vật bằng cách nào?A. Miêu tả chi tiết ngoại hình nhân vậtB. Giới thiệu về các phẩm chất, tính cách của nhân vậtC. Để cho nhân vật tự độc thoại nội tâmD. Để cho nhân vật tự xuất hiện qua lời kể của các nhân vật khácCâu 4: Dòng nào nêu đúng tâm trạng của Lão Hạc trong phần trích trên?A. Lão Hạc buồn trước đời sống cùng khổ, bị vây bủa trong cái đói, cái nghèoB. Lão Hạc rất đắn đo khi bán cậu VàngC. Lão Hạc vừa day dứt vì mình không làm tròn trách nhiệm của người cha, vừa nhớ thương và mong chờ con trai trở vềD. Lão Hạc đau đớn, thương tiếc, xót xa, ân hận sau khi bán cậu VàngCâu 5: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu văn: “Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít”A. So sánhB. Ẩn dụC. Nhân hóaD. Hoán dụCâu 6: Có bao nhiêu từ láy tượng thanh được sử dụng trong phần trích trên?A. 1 từB. 2 từC. 3 từD. 4 từCâu 7: Phép liên kết nào được sử dụng qua từ in đậm rong hai câu dưới đây:“Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm chầm lấy lão mà òa lên khóc”A. Phép lặp từ ngữB. Phép thếC. Phép nốiD. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng.Câu 8: Đề văn nào sau đây không phải là đề nghị luận văn học:A. Cảm nhận của em về nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam CaoB. Kể lại cuộc gặp gỡ của em với người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường SơnC. Ấn tượng sâu sắc của em về truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng thông qua hiểu biết về tình huống truyệnD. Nét hấp dẫn trong cách kể chuyện của Kim Lân trong truyện ngắn Làng

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK