Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Khác Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT An Giang năm 2015

Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT An Giang năm 2015

Câu hỏi 1 :

(3 điểm)Đọc kĩ và trả lời câu hỏi bằng cách ghi chữ cái ở câu trả lời đúng hoặc đúng nhất, hay điền các số vào khoảng trống sau chữ cái hoặc sắp xếp thứ tự chữ cái đúng các ô vào tờ giấy làm bài.Câu 1: Nghệ thuật tiêu biểu của văn bản Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Ngữ văn 9?A. Miêu tả nhân vậtB. Miêu tả ngoại hìnhC. Miêu tả nội tâm nhân vậtD. Miêu tả cảnh thiên nhiên và sinh hoạtCâu 2: Hãy nối cột bên trái với cột bên phải sao cho đúng nguyên văn khổ cuối bài thơ Viếng lăng Bác – Viễn Phương (bằng cách ghi các số hàng bên phải đúng với các chữ hàng bên tráiA. Mai về … thương trào nước mắt        (1) đóa hoaB. Muốn làm … hót quanh lăng Bác       (2) cây treC. Muốn làm … tỏa hương đâu đây        (3) miền NamD. Muốn làm … trung hiếu chốn này     (4) con chimCâu 3: Câu mở đầu và câu kết thúc bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt gợi nhắc về:A. Hình ảnh bếp lửa mới nhóm lên buổi sớm maiB. Hình ảnh người bà bên bếp lửa sớm maiC. Hình ảnh hai bà cháu bên bếp lửa sớm maiD. Hình ảnh khói hun nhèm mắt hai bà cháuCâu 4: Những ngôi sao trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê, đối tượng nhằm nói đến là:A. Ba cô gái Nho, Thao, Phương ĐịnhB. Các cô gái lái xe trên đường Trường SơnC. Những người thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường SơnD. Nho, Thoa, Phương Định và những chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường SơnCâu 5: Sắp xếp thứ tự các chữ cái của các dòng sau vào các ô bên dưới sao cho đúng với diễn biến nội dung đoạn trích Bố của Xi-mông (Ngữ văn 9) – Guy-đơ Mô-pat-xăngA. Xi-mông gặp bác Phi-lípB. Xi-mông đau đớn vì bị bạn bè chọc là đứa không có bốC. Xi-mông tuyên bố với lũ bạn rằng bố mình là bác Phi-lípD. Bác Phi-líp đưa Xi-mông về nhàCâu 6: Tình huống nào đưa chú Sáu Dương từ một kép hát chuyển sang nghề đánh bắt cá hô và trở thành Ông cá hôA. Từ khi bắt được con cá hô đầu tiênB. Đoàn hát rã cánh, chú và Hồng Điệp ở lại Cồn Te tìm kế sinh nhaiC. Sau trận đánh nhau với bọn lính chọc phá đào hátD. Sau lần xé thịt cá hô bán trước rạp hát ở Long XuyênCâu 7: Dựa vào cụm từ được gạch dưới, hãy xác định thành phần biệt lập của câu bằng cách ghi chữ số hàng bên phải đúng với khoảng trống ngay sau dòng các chữ cái:A. Thằng nhỏ này góp ý tao cái    …..              (1) Thành phần phụ chúB. Trời ơi, anh Sáu còn nhớ thứ gì nữa….         (2) Thành phần tình tháiC. Chú Sáu Dương gần như đã kiệt sức           (3) Thành phần gọi đápD. Tôi là người đánh lưới cá hồ - Chú Đào        (4) Thành phần cảm thán(Theo Ông cá hồ - Lê Văn Thân)Câu 8: Từ nào là từ ghép trong các từ được gạch dưới ở các câu sau đây:A. Hát và nghĩ vớ vẩnB. Tôi không săn sóc, vồn vãC. Đường bị đánh lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộnD. Cô có cái nhìn sao mà xa xăm(Lê Minh Khuê – Nững ngôi sao xa xôi)Câu 9: Xác định trường từ vựng của các từ được gạch dưới trong đoạn văn sau: Tôi cẩn thận bỏ cái thuốc mìn xuống cái hố đã đào, châm ngòi… Tôi khỏa đất rồi chạy lại chỗ ẩn nấp của mình. (Lê Minh Khuê – Những ngôi sao xa xôi)A. Trường từ vựng chỉ trạng thái của tayB. Trường từ vựng chỉ hoạt động của tayC. Trường từ vựng chỉ tính chất của tayD. Trường từ vựng chỉ đặc điểm của tayCâu 10: Những câu ca dao Số cô chẳng giàu thì nghèo/ Mẹ cô đàn bà cha cô đàn ông? Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai đã vi phạm phương châm hội thoại nào.A. Phương châm về lượngB. Phương châm về chấtC. Phương châm quan hệD. Phương châm cách thứcCâu 11: Các câu sau đây, câu nào được sử đúng nội dung, ngữ pháp của câu sau: Chỉ bốn câu thơ lục bát của Nguyễn Du đã miêu tả thành công tâm trạng của KiềuA. Bốn câu thơ lục bát của Nguyễn Du đã miêu tả thành công tâm trạng của Kiều.B. Bốn câu thơ lục bát, Nguyễn Du đã miêu tả thành công tâm trạng của Kiều.C. Chỉ bốn câu thơ lục bát, Nguyễn Du đã miêu tả thành công tâm trạng của Kiều.D. Chỉ bốn câu thơ lục bát Nguyễn Du đã miêu tả thành công tâm trạng của Kiều.Câu 12: Chọn từ thích hợp của hàng bên phải điền vào chỗ trống hàng bên trái (theo thứ tự của dòng) sao cho đúng với ý nghĩa diễn đạt của câu:A. Rừng … mang lại … bạc tỉ                         A1 bạt ngàn, A2 bạc ngànB. Ông đối xử với thợ … nhưng không…        B1 khắt khe, B2 nghiêm khắcC. Trăng sáng … làm cho đêm dài                 C1 dằng dặc, C2 vằng vặcD. Dước bóng trăng … họ ngồi … với nhau     D1: bàng bạc, D2 bàn bạc

Câu hỏi 4 :

(3 điểm)Đọc kĩ và trả lời câu hỏi bằng cách ghi chữ cái ở câu trả lời đúng hoặc đúng nhất, hay điền các số vào khoảng trống sau chữ cái hoặc sắp xếp thứ tự chữ cái đúng các ô vào tờ giấy làm bài.Câu 1: Nghệ thuật tiêu biểu của văn bản Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) Ngữ văn 9?A. Miêu tả nhân vậtB. Miêu tả ngoại hìnhC. Miêu tả nội tâm nhân vậtD. Miêu tả cảnh thiên nhiên và sinh hoạtCâu 2: Hãy nối cột bên trái với cột bên phải sao cho đúng nguyên văn khổ cuối bài thơ Viếng lăng Bác – Viễn Phương (bằng cách ghi các số hàng bên phải đúng với các chữ hàng bên tráiA. Mai về … thương trào nước mắt        (1) đóa hoaB. Muốn làm … hót quanh lăng Bác       (2) cây treC. Muốn làm … tỏa hương đâu đây        (3) miền NamD. Muốn làm … trung hiếu chốn này     (4) con chimCâu 3: Câu mở đầu và câu kết thúc bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt gợi nhắc về:A. Hình ảnh bếp lửa mới nhóm lên buổi sớm maiB. Hình ảnh người bà bên bếp lửa sớm maiC. Hình ảnh hai bà cháu bên bếp lửa sớm maiD. Hình ảnh khói hun nhèm mắt hai bà cháuCâu 4: Những ngôi sao trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê, đối tượng nhằm nói đến là:A. Ba cô gái Nho, Thao, Phương ĐịnhB. Các cô gái lái xe trên đường Trường SơnC. Những người thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường SơnD. Nho, Thoa, Phương Định và những chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường SơnCâu 5: Sắp xếp thứ tự các chữ cái của các dòng sau vào các ô bên dưới sao cho đúng với diễn biến nội dung đoạn trích Bố của Xi-mông (Ngữ văn 9) – Guy-đơ Mô-pat-xăngA. Xi-mông gặp bác Phi-lípB. Xi-mông đau đớn vì bị bạn bè chọc là đứa không có bốC. Xi-mông tuyên bố với lũ bạn rằng bố mình là bác Phi-lípD. Bác Phi-líp đưa Xi-mông về nhàCâu 6: Tình huống nào đưa chú Sáu Dương từ một kép hát chuyển sang nghề đánh bắt cá hô và trở thành Ông cá hôA. Từ khi bắt được con cá hô đầu tiênB. Đoàn hát rã cánh, chú và Hồng Điệp ở lại Cồn Te tìm kế sinh nhaiC. Sau trận đánh nhau với bọn lính chọc phá đào hátD. Sau lần xé thịt cá hô bán trước rạp hát ở Long XuyênCâu 7: Dựa vào cụm từ được gạch dưới, hãy xác định thành phần biệt lập của câu bằng cách ghi chữ số hàng bên phải đúng với khoảng trống ngay sau dòng các chữ cái:A. Thằng nhỏ này góp ý tao cái    …..              (1) Thành phần phụ chúB. Trời ơi, anh Sáu còn nhớ thứ gì nữa….         (2) Thành phần tình tháiC. Chú Sáu Dương gần như đã kiệt sức           (3) Thành phần gọi đápD. Tôi là người đánh lưới cá hồ - Chú Đào        (4) Thành phần cảm thán(Theo Ông cá hồ - Lê Văn Thân)Câu 8: Từ nào là từ ghép trong các từ được gạch dưới ở các câu sau đây:A. Hát và nghĩ vớ vẩnB. Tôi không săn sóc, vồn vãC. Đường bị đánh lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộnD. Cô có cái nhìn sao mà xa xăm(Lê Minh Khuê – Nững ngôi sao xa xôi)Câu 9: Xác định trường từ vựng của các từ được gạch dưới trong đoạn văn sau: Tôi cẩn thận bỏ cái thuốc mìn xuống cái hố đã đào, châm ngòi… Tôi khỏa đất rồi chạy lại chỗ ẩn nấp của mình. (Lê Minh Khuê – Những ngôi sao xa xôi)A. Trường từ vựng chỉ trạng thái của tayB. Trường từ vựng chỉ hoạt động của tayC. Trường từ vựng chỉ tính chất của tayD. Trường từ vựng chỉ đặc điểm của tayCâu 10: Những câu ca dao Số cô chẳng giàu thì nghèo/ Mẹ cô đàn bà cha cô đàn ông? Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai đã vi phạm phương châm hội thoại nào.A. Phương châm về lượngB. Phương châm về chấtC. Phương châm quan hệD. Phương châm cách thứcCâu 11: Các câu sau đây, câu nào được sử đúng nội dung, ngữ pháp của câu sau: Chỉ bốn câu thơ lục bát của Nguyễn Du đã miêu tả thành công tâm trạng của KiềuA. Bốn câu thơ lục bát của Nguyễn Du đã miêu tả thành công tâm trạng của Kiều.B. Bốn câu thơ lục bát, Nguyễn Du đã miêu tả thành công tâm trạng của Kiều.C. Chỉ bốn câu thơ lục bát, Nguyễn Du đã miêu tả thành công tâm trạng của Kiều.D. Chỉ bốn câu thơ lục bát Nguyễn Du đã miêu tả thành công tâm trạng của Kiều.Câu 12: Chọn từ thích hợp của hàng bên phải điền vào chỗ trống hàng bên trái (theo thứ tự của dòng) sao cho đúng với ý nghĩa diễn đạt của câu:A. Rừng … mang lại … bạc tỉ                         A1 bạt ngàn, A2 bạc ngànB. Ông đối xử với thợ … nhưng không…        B1 khắt khe, B2 nghiêm khắcC. Trăng sáng … làm cho đêm dài                 C1 dằng dặc, C2 vằng vặcD. Dước bóng trăng … họ ngồi … với nhau     D1: bàng bạc, D2 bàn bạc

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK