A. Văn vần
B. Văn xuôi
C. Văn biền ngẫu
D. Cả A, B , C đều sai
A. Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua hoặc thủ lĩnh một phong trào.
B. Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một việc làm lớn để mọi người cùng biết.
C. Dùng để kêu gọi, thuyết phục mọi người đứng lên chống giặc.
D. Dùng để tâu lên vua những ý kiến, đề nghị của bề tôi.
A. Tuyên cáo rộng rãi về việc dẹp yên giặc Ngô.
B. Thông báo về việc dẹp yên giặc ngoại xâm.
C. Công bố rộng khắp về việc dẹp yên giặc ngoại xâm.
D. Báo cáo tình hình bình định giặc Ngô.
A. Đúng
B. Sai
A. Bình Ngô đại cáo
B. Sông núi nước Nam
C. Tuyên ngôn độc lập
D. Chiếu dời đô
A. Khi nghĩa quân Lam Sơn đã lớn mạnh.
B. Sau khi quân ta đại thắng giặc Minh xâm lược.
C. Trước khi quân ta phản công quân Minh xâm lược.
D. Khi giặc Minh đang đô hộ nước ta.
A. Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương.
B. Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho dân được sống ấm no.
C. Nhân nghĩa là trung quân, hết lòng phục vụ vua.
D. Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến.
A. Đúng
B. Sai
A. Cương vực lãnh thổ, nền văn minh, truyền thống lịch sử, chủ quyền, phong tục.
B. Nền văn hiến, cương vực lãnh thổ, phong tục, truyền thống lịch sử, chủ quyền.
C. Truyền thống lịch sử, nền văn hiến, chủ quyền, cương vực lãnh thổ, phong tục.
D. Chủ quyền, truyền thống lịch sử, phong tục, nền văn hiến, cương vực lãnh thổ.
A. Tụng giá hoàn kinh sư - Trần Quang Khải
B. Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn
C. Nam quốc sơn hà - Lí Thường Kiệt
D. Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão
A. Nghị luận
B. Tự sự
C. Thuyết minh
D. Miêu tả
A. So sánh
B. Liệt kê
C. Điệp từ
D. Gồm A và B
A. Nền văn hiến
B. Cương vực lãnh thổ
C. Chủ quyền
D. Gồm ý B và C
A. Người có tài năng, chí khí hơn hẳn người thường.
B. Người có tinh thần cao thượng, hết lòng vì người khác.
C. Người có ý chí mạnh mẽ, không tính toán thiệt hơn.
D. Người có công trạng lớn lao đối với nhân dân, đất nước.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK