A. Qua Đèo Ngang
B. Bài ca Côn Sơn
C. Sông núi nước Nam
D. Phò giá về kinh
A. Tự sự.
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Biểu cảm qua miêu tả
A. Đăng sơn hữu ức (lên núi nhớ bạn)
B. Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê hương)
C. Sơn thủy hữu tình (non nước hữu tình)
D. Tức cảnh sinh tình (trước cảnh sinh tình)
A. Thất ngôn tứ tuyệt
B. Thất ngôn bát cú
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt
D. Lục bát
A. Miêu tả hình ảnh ánh trăng trong đêm thanh tĩnh
B. Miêu tả hình ảnh trăng và sương
C. Miêu tả nhân vật ngắm trăng
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
A. Thể hiện tình cảm của tác giả nhớ mong quê hương, chốn cũ
B. Thể hiện nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của một người sống xa nhà trong cảnh đêm trăng thanh tĩnh
C. Nỗi nhớ mong quê hương, chốn cũ trong lòng tác giả
D. Cảnh đêm trăng đẹp, huyền ảo, nhiều mộng mị
A. Biểu hiện tình yêu thiên nhiên
B. Biểu hiện tình yêu quê hương sâu nặng
C. Biểu hiện tình quê của tác giả trong sáng như vầng trăng
D. Tất cả đều đúng
A. "Tĩnh dạ tứ" là một bài thơ Đường luật.
B. "Tĩnh dạ tứ" là một bài thơ nổi tiếng của Đỗ Phủ.
C. Hai câu thơ sau tả cảnh thuần túy.
D. Bài thơ là nỗi niềm hoài hương của tác giả.
A. Ngắn gọn, từ ngữ chọn lọc, tinh tế mà hàm súc.
B. Phép đối sáng tạo.
C. Dùng câu rút gọn lược chủ ngữ.
D. Tất cả đều đúng.
A. Phép đối
B. Phép tương phản
C. Phép điệp
D. Phép so sánh
A. Biểu hiện tình yêu thiên nhiên
B. Biểu hiện tình yêu quê hương sâu nặng
C. Biểu hiện tình quê của Lí Bạch trong sáng, đầy ắp, nguyên vẹn như vầng trăng
D. Tất cả đều đúng.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK