A. Hiệu ứng quang điện chỉ xảy ra khi cường độ của chùm sáng kích thích đủ lớn.
B. Hiệu ứng quang điện vẫn xảy ra vì giới hạn quang điện của kẽm là ánh sáng nhìn thấy.
C. Hiệu ứng quang điện không xảy ra vì thủy tinh hấp thụ hết tia tử ngoại.
D. Hiệu ứng quang điện vẫn xảy ra vì thủy tinh hấp thụ hết tia tử ngoại.
A. Chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp.
B. Tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với vật đã bị nhiễm điện khác.
C. Kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ rất cao.
D. Đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh.
A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
C. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
A.
B.
C.
D.
A. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ photon.
B. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon.
C. Năng lượng của các photon ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.
D. Trong chân không, các photon bay dọc theo tia sáng với tốc độ
A. Bước sóng càng lớn
B. Chu kì cáng lớn
C. Tốc độ truyền càng lớn
D. Tần số càng lớn
A. Ánh sáng tím có photon giống hệt nhau.
B. Năng lượng của mỗi photon không đổi trong quá trình lan truyền.
C. Photon chuyển động dọc theo tia sáng.
D. Trong chân không photon chuyển động với tốc độ .
A. Ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt
B. Khi bước sóng của ánh sáng càng ngắn thì tính chất hạt thể hiện càng rõ nét, tính chất sóng càng ít thể hiện.
C. Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét, ta dễ quan sát hiện tượng giao thoa
D. Khi bước sóng của ánh sáng càng dài thì tính chất hạt ít thể hiện, tính chất sóng thể hiện càng rõ nét.
A. Tỉ lệ nghịch với cường độ chùm sáng kích thích.
B. Tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích.
C. Không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.
D. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ chùm sáng kích thích.
A. Tất cả các electron bật ra từ catot khi catot được chiếu sáng đều đi về được anot
B. Tất cả các electron bật ra từ catot khi catot được chiếu sáng đều quay trở về được catot
C. Có sự cần bằng giữa số electron bật ra từ catot và số electron bị hút quay trở lại catot.
D. Số electron đi về được catot không đổi theo thời gian.
A. Hình A
B. Hình B
C. Hình C
D. Hình D
A. Hiệu điện thế có thể mang giá trị âm.
B. Cường độ dòng quang điện bão hào tỉ lệ với cường độ chùm sáng kích thích.
C. Cường độ dòng quang điện bão hòa phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa catot và anot.
D. Một phần năng lượng của photon dùng để thực hiện công thoát electron.
A. Cường độ dòng quang điện bão hòa tăng
B. Điện áp hãm tăng
C. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron tăng
D. Giới hạn quang điện của kim loại tăng
A. Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catot thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện thay đổi.
B. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catot, giảm tần số của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện giảm.
C. Giữ nguyên tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catot, tăng cường độ chùm sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng
D. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catot, giảm bước sóng của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK