A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng.
C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron liên kết được giải phóng thành êlectron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp.
D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại.
A. Chất điện phân.
B. Kim loại.
C. Chất bán dẫn.
D. Chất điện môi.
A. Công thoát của kim loại lớn hơn năng lượng kích hoạt của chất bán dẫn.
B. Phần lớn quang trở hoạt động được khi bị kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy.
C. Ánh sáng tím có thể gây ra hiện tượng quang điện cho kim loại Kali.
D. Hầu hết các tế bào quang điện hoạt động được khi bị kích thích bằng ánh sáng hồng ngoại.
A. Năng lượng kích hoạt trong hiện tượng quang điện trong nhỏ hơn công thoát của electron khỏi kim loại trong hiện tượng quang điện ngoài.
B. Hiện tượng quang điện trong không bứt electron khỏi khối chất bán dẫn.
C. Giới hạn quang dẫn của hiện tượng quang điện trong có thể thuộc vùng hồng ngoại.
D. A, B, C đều đúng.
A. Hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp chắn.
B. Là nguồn điện biến đối trực tiếp quang năng thành điện năng.
C. Là nguồn điện biến đổi toàn bộ năng lượng Mặt Trời thành điện năng.
D. Có suất điện động nằm trong khoảng từ 0,5V đến 0,8V.
A. Giá trị rất lớn.
B. Giá trị không đổi.
C. Giá trị thay đổi.
D. Giá trị rất nhỏ.
A. Hiện tượng quang điện ngoài.
B. Hiện tượng quang điện trong.
C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
D. Sự phát quang của các chất.
A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở suất của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
B. Trong hiện tượng quang dẫn, electron được giải phóng ra khỏi khối bán dẫn.
C. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống( đèn Nêon).
D. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron dẫn cũng được cung cấp bởi nhiệt.
A. Hiện tượng quang điện trong
B. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
C. Hiện tượng phát quang của chất rắn.
D. Hiện tượng quang điện ngoài.
A. Bộ phận quan trọng của quang trở là một lớp bán dẫn có gắn hai điện cực.
B. Quang trở thực chất là một điện trở mà giá trị điện trở của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ.
C. Quang trở được dùng nhiều trong các hệ thống tự động, báo động.
D. Quang trở chỉ hoạt động khi ánh sáng chiếu vào nó có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở.
A. Hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
B. Quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. Cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. Nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
A. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
B. Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang dẫn.
C. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy.
A. Bị bật ra khỏi catốt
B. Phá vỡ liên kết để trở thành electrôn dẫn
C. Chuyển động mạnh hơn
D. Chuyển lên quỹ đạo có bán kính lớn hơn
A. tất cả các phương án đưa ra đều sai.
B. các electron trong liên kết bán dẫn hâp thụ photon, tan tách ra khỏi liên kết trở thành hạt tải điện.
C. khi ngừng chiếu sáng chất quang dẫn, các electron dẫn lại bị các liên kết bán dẫn bắt giữ.
D. khi không được chiếu sáng vật liệu quang dẫn cách điện.
A. đều bứt được các electron bứt ra khỏi khối chất.
B. đều có bước sóng giới hạn
C. năng lượng cần thiết để giải phóng electron trong khối bán dẫn nhỏ hơn công thoát của electron khỏi kim loại.
D. bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoại.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK