A. Bến quê
B. Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành
C. Cỏ lau
D. Chiếc thuyền ngoài xa
A. Hai phát hiện của người nghệ sĩ Phùng
B. Câu chuyện về người đàn bà làng chài
A. Hai phát hiện của người nghệ sĩ Phùng
B. Câu chuyện về người đàn bà làng chài
A. Trữ tình – chính trị
B. Triết lí
C. Tự sự
D. Tự sự - triết lí
A. Khát vọng, tìm kiếm, tôn vinh những vẻ đẹp tiềm ẩn của con người
B. Đề cao vẻ đẹp của một cốt cách nghệ sĩ mẫn cảm, đầy chiêm nghiệm lẽ đời để rút ra những triết lý nhân sinh sâu sắc, đặt ra những vấn đề có ý nghĩa đối với mọi thời, mọi người
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
A. Nhân vật Phùng
B. Nhân vật Đẩu
C. Nhân vật người đàn bà
D. Nhân vật Phát
A. Nghệ thuật xây dựng cốt truyện độc đáo
B. Điểm nhìn là nhân vật Phùng(sự hóa thân của tác giả) nên cách kể truyện tự nhiên, khách quan, sinh động, chân thực những cũng vô cùng sắc sảo, đồng thời thể hiện được tư tưởng của tác giả
C. Ngôn ngữ tự nhiên, sống động và phù hợp với đặc điểm tính cách nhân vật
D. Ngôn ngữ mang đậm màu sắc Nam Bộ.
A. Chuyến đi thực tế của một người nghệ sĩ nhiếp ảnh và những chiêm nghiệm sâu sắc của ông về nghệ thuật và cuộc đời
B. Công việc của một người nhiếp ảnh
C. Cuộc sống của người dân chài ven biển
D. Tất cả các đáp án trên
A. Tình yêu cái đẹp và bản chất cuộc sống.
B. Mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống.
C. Vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp của cuộc sống.
D. Thật – giả.
A. Không được quá nhẫn nhịn, cam chịu như người đàn bà hàng chài.
B. Cần nhìn nhận con người và cuộc sống một cách đa diện, nhiều chiều.
C. Chỉ cần nhìn con người và cuộc sống một chiều.
D. Không đáp án nào đúng.
A. Vì người chồng không nỡ để các con nhìn thấy.
B. Vì lão sợ các con can thiệp.
C. Vì người vợ hễ sắp thấy bị đánh là bỏ thuyền chạy trốn lên đất liền.
D. Vì người vợ không nỡ để các con chứng kiến cảnh thương tâm của gia đình.
A. Nho nhã, yêu thương vợ con.
B. Là người chồng vũ phu, độc ác.
C. Thô kệch nhưng sống có tình thương, trách nhiệm.
D. Là người vô tích sự.
A. triết lí - trữ tình
B. tự sự - triết lí
C. trữ tình - chính trị
D. tự sự - trữ tình
A. Phát hiện ra bản thân của cái đẹp chính là đạo đức.
B. Đau thắt trái tim, thấy được khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn.
C. Khám phá ra chân lí của sự toàn thiện, thấy được khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn và phát hiện ra bản thân của cái đẹp chính là đạo đức.
D. Khám phá ra chân lí của sự toàn thiện.
A. Một bức tranh về cuộc sống gia đình ngang trái đằng sau một bức tranh thiên nhiên hoàn mĩ.
B. Một vụ án mạng.
C. Một cảnh khôi hài.
D. Một bức tranh đẹp ngỡ ngàng.
A. Người chồng vũ phu.
B. Người đàn bà hàng chài.
C. Nghệ sĩ Phùng.
D. Thằng Phác.
A. Đi theo thằng Phác- con trai của mình, tố giác ông chồng hành hung.
B. Đi kiện ông chồng vũ phu.
C. Theo lời mời của chánh án Đẩu.
D. Chạy trốn trận đòn của người chồng.
A. Tấm lưng rộng và cong như lưng một chiếc thuyền.
B. Mái tóc tổ quạ. Chân đi chữ bát.
C. Hàng lông mày cháy nắng.
D. Áo hoa lòe loẹt, rách tả tơi.
A. Trữ tình lãng mạn.
B. Cảm hứng thế sự.
C. Giai đọan đầu là cảm hứng thế sự, giai đọan sau thiên về trữ tình lãng mạn.
D. Giai đọan đầu là trữ tình lãng mạn, giai đọan sau chuyển sang cảm hứng thế sự.
A. Nhà văn cho nhân vật Phùng – người phóng viên kể lại câu chuyện.
B. Nhà văn đứng ngoài câu chuyện kể lại.
C. Nhà văn cho nhân vật chú bé Phác kể lại câu chuyện.
D. Nhà văn cho nhân vật Đẩu – vị chánh án tòa kể lại câu chuyện
A. Vì người chồng say rượu.
B. Vì người chồng bản tính độc ác, tàn bạo.
C. Vì người chồng khổ quá nên đã trút nỗi hận vào người vợ.
D. Vì người vợ không chịu nghe lời người chồng.
A. Xin tha tội cho người chồng vũ phu.
B. Xin giúp đỡ cho hoàn cảnh éo le của mình.
C. Xin quý tòa xét xử công bằng, cho lão chồng độc ác vào tù.
D. Xin quý tòa không bắt phải bỏ người chồng vũ phu của mình.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK