A. Bài thơ với chất liệu dân gian với những hình ảnh thơ độc đáo đã ngợi ca ý nghĩa cuộc sống đối với mỗi người.
B. Bài thơ mang đậm chất trữ tình đã ghi lại tình cảm sâu lắng, thành kính của nhà thơ khi hòa vào dòng người viếng lăng Bác.
C. Là tiếng nói thiết tha của người con đang khao khát được cống hiến cho cuộc đời.
D. Bài thơ mang đậm chất trữ tình đã ghi lại tình cảm sâu lắng, thành kính của nhà thơ dành cho quê hương.
A. Niềm mong mỏi đợi chờ được thăm lăng Bác.
B. Niềm xúc động nghẹn ngào khi đến thăm lăng Bác.
C. Cảm xúc trước đoàn người vào lăng viếng Bác.
D. Cảm xúc khi vào lăng, nhìn thấy di hài Bác.
A. Nói quá
B. Nhân hóa
C. Nói giảm nói tránh
D. Ẩn dụ
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Hoán dụ
D. Ẩn dụ
A. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.
B. Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
C. Mai về miền Nam thương trào nước mắt.
D. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
A. Cần cù, bền bỉ
B. Bất khuất, kiên trung
C. Ngay thẳng, trung trực
D. Thanh cao, trung hiếu
A. So sánh
B. Điệp ngữ
C. Ẩn dụ
D. Hoán dụ
A. Ca ngợi sự cao quý của hình ảnh Bác.
B. Ca ngợi vẻ đẹp diệu kì của hình ảnh Bác.
C. Ca ngợi sự trường tồn, vĩnh hằng của Bác.
D. Ca ngợi công lao to lớn của Bác.
A. Tự sự và biểu cảm
B. Miêu tả và biểu cảm
C. Tự sự và miêu tả
D. Tự sự, miêu tả và biểu cảm
A. Nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm.
B. Ngôn ngữ bình dị, giàu cảm xúc.
C. Giọng điệu trang trọng, thành kính.
D. Gồm tất cả các yếu tố trên.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK