A. Lấy một mảnh vải lụa cọ xát vào thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh có khả năng hút các vụn giấy
B. Sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô, thước nhựa có tính chất hút các vật nhẹ
C. Nhiều vật sau khi cọ xát thì có khả năng hút các vật khác
D. Không cần bị cọ xát một thanh thủy tinh, hay một thước nhựa cũng hút được các vật nhẹ
A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác
B. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
C. Vật nhiễm điện có khả năng không đẩy, không hút các vật khác
D. Vật nhiễm điện có khả năng vừa đẩy, vừa hút các vật khác
A. Hai mảnh cùng một chất đều là pôliêtilen
B. Chúng đều được cọ xát cùng một chất là len
C. Nhiễm điện đều bằng cách cọ xát
D. Hai vật nhiễm điện đều là pôliêtilen, hai vật dùng để cọ xát đều là len
A. A và C có điện tích cùng dấu
B. A và C có điện tích trái dấu
C. A, B và C có điện tích cùng dấu
D. B và C trung hòa
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
B. Dòng điện là dòng các electron chuyển dời có hướng
D. Dòng điện là dòng điện tích
A. Các hạt mang điện dương chuyển động có hướng tạo ra dòng điện
B. Các electron chuyển động có hướng tạo ra dòng điện
C. Chỉ khi nào vừa có các hạt mang điện dương và âm cùng chuyển động có hướng thì mới tạo ra dòng điện
D. Các câu A, B, C đều đúng
A. Trong kim loại có sẵn các electron tự do có thể dịch chuyển có hướng
B. Trong kim loại có các electron
C. Ttrong đó có các hạt mang điện
D. Nó cho dòng điện đi qua
A. Nguồn điện, bóng đèn
B. Dây dẫn, bóng đèn, công tắc
C. Nguồn điện, bóng đèn, dây dẫn
D. Nguồn điện, bóng đèn, công tắc và dây dẫn
A. Sơ đồ a
B. Sơ đồ b
C. Sơ đồ c
D. Sơ đồ d
A. Quạt điện
B. Bóng đèn bút thử điện
C. Cầu chì
D. Không có trường hợp nào
A. Bếp điện
B. Đèn LED (đèn điôt phát quang)
C. Máy bơm nước
D. Tủ lạnh
A. Làm dung dịch trở thành vật liệu dẫn điện
B. Làm dung dịch nóng lên
C. Làm cho thỏi than nối với cực âm nhúng trong dung dịch được phủ một lớp vỏ bằng đồng
D. Làm cho dung dịch này bay hơi nhanh hơn
A. Cơ co giật là do tác dụng sinh lí của dòng điện
B. Tác dụng hóa học của dòng điện là cơ sở của phương pháp mạ điện
C. Hoạt động của chuông điện dựa trên tác dụng từ của dòng điện
D. Bóng đèn bút thử điện sáng là do tác dụng nhiệt của dòng điện
A. GHĐ: 2A, ĐCNN: 0,2A
B. GHĐ: 200mA, ĐCNN: 5mA
C. GHĐ: 500mA, ĐCNN: 10mA
D. GHĐ: 1,5A, ĐCNN: 0,1A
A. Cường độ dòng điện càng lớn thì đèn càng sáng
B. Độ sáng của đèn phụ thuộc vào cường độ của dòng điện
C. Cường độ dòng điện quá nhỏ thì đèn không sáng
D. Đèn không sáng có nghĩa là cường độ dòng điện bằng không
A. Vôn, được kí hiệu là V
B. Ampe, được kí hiệu là A
C. Milivôn được kí hiệu là mV
D. Kilôvôn được kí hiệu là kV
A. 110V
B. 220V
C. 300V
D. 200V
A. 1,2 và 3
B. 1 và 4
C. 2 và 3
D. Tất cả các mạch trên
A. Vẫn sáng bình thường như trước
B. Sáng hơn trước
C. Không sáng
D. Sáng yếu hơn trước
A. Nhiều vật sau khi bị cọ xát thì có khả năng đẩy các vật khác
B. Thước nhựa sau khi được cọ xát có tính chất đẩy các vật nhẹ
C. Sau khi được cọ xát, nhiều vật có khả năng hút các vật khác
D. Mảnh pôliêtilen sau khi bị cọ xát bằng mảnh len không có khả năng hút hoặc đẩy các vụn giấy
A. Chỉ có các vật rắn mới bị nhiễm điện
B. Chỉ có các chất rắn và lỏng bị nhiễm điện
C. Chất khí không bao giờ bị nhiễm điện
D. Tất cả mọi vật đều có khả năng nhiễm điện
A. Đẩy nhau
B. Không đẩy, không hút
C. Hút nhau
D. Vừa đẩy, vừa hút
A. Mảnh pôliêtilen bị nhiễm điện
B. Chạm mảnh tôn gắn với đầu bút thử điện vào mảnh pôliêtilen
C. Tay ta chạm vào đầu trên của bút thử điện
D. Các điện tích chuyển dời qua nó
A. Mang nhiều điện tích dương hơn điện tích âm
B. Mang điện tích âm bằng với điện tích dương
C. Mang nhiều điện tích âm hơn điện tích dương
D. Mất bao nhiêu điện tích âm thì nhận bấy nhiêu điện tích dương
A. Nguồn điện là nguồn cung cấp dòng điện lâu dài để các thiết bị điện có thể hoạt động
B. Nguồn điện luôn có hai cực âm và dương
C. Bóng đèn bút thử điện sáng chứng tỏ có điện tích dịch chuyển qua nó
D. Khi mắc bóng đèn vào mạch điện mà đèn không sáng thì nguyên nhân chính là do dây tóc bóng đèn đã bị đứt
A. Sứ, thủy tinh, nhựa
B. Nilông, sứ, nước nguyên chất
C. Sơn, gỗ, cao su
D. Nhựa bakelit, không khí
A. Chuyển động có hướng của các electron tự do
B. Chuyển động có hướng của các electron nằm bên trong của lớp vỏ nguyên tử
C. Chuyển động có hướng của các hạt mang điện tích dương
D. Chuyển động có hướng của các nguyên tử
A. Bóng đèn đui ngạnh
B. Bóng đèn pin
C. Bóng đèn neon
D. Bóng đèn xe gắn máy
A. Sơ đồ a
B. Sơ đồ b
C. Sơ đồ c
D. Sơ đồ d
A. Nồi cơm điện
B. Quạt điện
C. Máy thu thanh (radio)
D. Máy tính bỏ túi
A. Mạ điện
B. Làm đi – na – mô phát điện
C. Chế tạo loa
D. Chế tạo mi – crô
A. Liên hệ giữa ampe với miliampe là: 1A = 1000mA
B. Liên hệ giữa miliampe với ampe là: 1mA = 0,01A
C. Đơn vị của cường độ dòng điện là: ampe, kí hiệu là A
D. Dụng cụ để đo cường độ dòng điện là ampe kế và miliampe kế
A. 1,5V = 1500mV
B. 0,25V = 25mV
C. 80mV = 0,08V
D. 3000mV = 3V
A. Hai bóng đèn nối tiếp
B. Ba bóng đèn nối tiếp
C. Bốn bóng đèn nối tiếp
D. Năm bóng đèn nối tiếp
A. Sơ đồ A
B. Sơ đồ B
C. Sơ đồ C
D. Sơ đồ D
A. Dưới 220V
B. Trên 40V
C. Trên 100V
D. Trên 220V
A. Đ1 và Đ3 mắc nối tiếp
B. Đ4 và Đ2 mắc song song
C. Đ1 và Đ3 mắc song song
D. Đ1 và Đ2 mắc song song
A. Hai đoạn mạch rẽ là đoạn nối đèn Đ1 với hai điểm chung M và N và đoạn nối đèn Đ2 với hai điểm chung trên
B. Mạch chính gồm hai đoạn là đoạn nối điểm chung M với cực dương và đoạn nối điểm chung N với cực âm của nguồn điện
C. Đoạn mạch MN qua nguồn gồm hai mạch rẽ là đoạn mạch song song
D. Đoạn MN là một mạch kín gồm hai đèn mắc nối tiếp
A. Tự động ngắt mạch khi cường độ dòng điện vượt quá giá trị ghi trên cầu chì
B. Bảo vệ các thiết bị dùng điện khỏi bị hư hỏng khi mạng điện có sự cố, hoặc khi xảy ra đoản mạch
C. Bảo vệ an toàn cho người, nhà cửa…trong quá trình sử dụng điện
D. Cho dòng điện chạy qua
A.Gió cuốn bụi làm bụi bám vào
B.Điện vào cánh quạt làm nó nhiễm điện nên hút được bụi
C.Khi quay cánh quạt bị nhiễm điện do cọ xát với không khí nên nó hút bụi, làm bụi bám vào
D.Cánh quạt càng quay liên tục thì va chạm càng nhiều với các hạt bụi
A.Chúng nhiễm điện cùng loại
B.Chúng nhiễm điện khác loại
C.Chúng đều bị nhiễm điện
D.Chúng không nhiễm điện
A.Hút nhau
B.Không hút cũng không đẩy nhau
C.Đẩy nhau
D.Lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau
A.Dòng điện tích chuyển dời có hướng
B.Dòng các electron tự do
C.Dòng các electron chuyển dời từ cực âm sang cực dương của nguồn điện ngược với chiều quy ước của dòng điện
D.Dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng
A.Vật cho dòng điện đi qua
B.Vật cho electron đi qua
C.Vật cho điện tích đi qua
D.Vật có khả năng nhiễm điện
A.Cả ba công tắc đều đóng
B.K1, K2 đóng, K3 mở
C.K1, K3 đóng, K2 mở
D.K1 đóng, K3 và K2 mở
A.Sấm sét
B.Chiếc loa
C.Chuông điện
D.Máy điều hòa nhiệt độ
A.Các vụn nhôm
B.Các vụn thép
C.Các vụn đồng
D.Các vụn giấy
A.Cường độ qua hai bóng đèn và hiệu điện thế ở hai đầu mỗi bóng đèn bằng nhau
B.Cường độ qua hai bóng đèn khác nhau và hiệu điện thế ở hai đầu mỗi bóng đèn bằng nhau
C.Cường độ qua hai bóng đèn bằng nhau và hiệu điện thế ở hai đầu mỗi bóng đèn khác nhau
D.Cường độ qua hai bóng đèn và hiệu điện thế ở hai đầu mỗi bóng đèn khác nhau
A. Chúng nhiễm điện khác nhau
B. Chúng đặt gần nhau
C. Mảnh pôliêtilen nhẹ thủy tinh nặng
D. Chúng đều nhiễm điện
A. A và C có điện tích trái dấu
B. B và D có điện tích cùng dấu
C. A và D có điện tích cùng dấu
D. A và D có điện tích trái dấu
A. Mỗi nguồn điện đều có hai cực
B. Hai cực của pin hay acquy là cực (+) và cực (-)
C. Nguồn điện là thiết bị dùng để cung cấp dòng điện lâu dài cho các vật dùng điện hoạt động
D. Vật nào nhiễm điện vật ấy là nguồn điện
A. Mạch A
B. Mạch B
C. Mạch C
D. Mạch D
A. Hạt electron và hạt nhân
B. Hạt nhân mang điện âm, electron mang điện dương
C. Hạt nhân mang điện dương, electron không mang điện
D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm
A. ấm điện
B. bàn là
C. máy thu hình (radio)
D. máy sưởi điện
A. Bếp điện
B. Chuông điện
C. Bóng đèn
D. Đèn LED
A. 1,28A = 1280mA
B. 0,35A = 350mA
C. 32mA = 0,32A
D. 425mA = 0,425A
A. Hiệu điện thế ở hai đầu nguồn điện
B. Hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn
C. Hiệu điện thế ở hai điểm 1 và 2
D. Các câu A, B, C đều đúng
A. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người nhưng không gây ảnh hưởng gì
B. Dòng điện có thể chạy qua cơ thể người và gây nguy hiểm
C. Dòng điện có thể chạy qua cơ thể người nhưng chưa gây nguy hiểm
D. Dòng điện không thể đi qua cơ thể người
A. Nguồn điện có hiệu điện thế 12V
B. Hai bóng đèn Đ1 và Đ4 là như nhau
C. Hai bóng đèn Đ2 và Đ3 sáng không như nhau
D. Các kết luận A, B, C đều đúng
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK