Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 5 Tiếng việt 10 Đề thi Cuối học kì 1 Tiếng Việt lớp 5 có đáp án !!

10 Đề thi Cuối học kì 1 Tiếng Việt lớp 5 có đáp án !!

Câu hỏi 1 :

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

A. Bác để mặc nó kêu be be thảm thương dưới giếng.

B. Bác đến bên giếng nhìn nó.

C. Bác ta tìm mọi cách để cứu nó lên.

Câu hỏi 2 :

Khi không cứu được chú lừa, bác nông dân gọi hàng xóm đến để làm gì?

A. Nhờ hàng xóm cùng cứu giúp chú lừa.

B. Nhờ hàng xóm cùng xúc đất lấp giếng, chôn sống chú lừa.

C. Cùng với hàng xóm đứng nhìn chú lừa sắp chết.

Câu hỏi 3 :

Khi thấy đất rơi xuống giếng, chú lừa đã làm gì?

A. Lừa đứng yên và chờ chết.

B. Lừa cố hết sức nhảy ra khỏi giếng.

C. Lừa dồn đất sang một bên còn mình thì đứng sang một bên.

Câu hỏi 4 :

Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về tính cách của lừa?

A. Nhút nhát, sợ chết.

B. Bình tĩnh, thông minh.

C. Nóng vội, dũng cảm.

Câu hỏi 8 :

Tiếng “lừa” trong các từ “con lừa” và “lừa gạt” có quan hệ:

A. Đồng âm

B. Đồng nghĩa

C. Nhiều nghĩa

Câu hỏi 13 :

Đọc thầm bài văn sau:

A. Những ánh chớp chói lòa.

B. Tiếng động ầm ầm.

C. Mưa gió mời gọi Bé.

D. Hơi nước mát lạnh phả vào ngập gian phòng.

Câu hỏi 14 :

Sáng hôm sau lúc trở dậy, Bé vui sướng vì điều gì?

A. Chiếc lá bồ đề vàng rực rơi ngay cạnh chân giường Bé nằm.

B. Nhìn thấy chiếc lá vàng rực trên đỉnh ngọn cây bồ đề.

C. Nhờ có cơn mưa mà Bé đã có một giấc ngủ ngon.

D. Trời trong veo không một gợn mây.

Câu hỏi 15 :

Bé có cảm xúc gì khi thấy chiếc lá vàng rực giữa trăm ngàn lá xanh?

A. vui sướng.

B. thương xót.

C. nao lòng.

D. lo lắng

Câu hỏi 16 :

Cặp từ nào trong các cặp từ sau mang nghĩa chuyển?

A. mưa xối xả/ mưa gió

B. cơn mưa / mưa to

C. mưa tiền/ mưa bàn thắng

D. Trận mưa/ cơn mưa

Câu hỏi 17 :

Dòng nào dưới đây không gồm các cặp từ trái nghĩa?

A. Mưa – nắng, đầu – cuối, thức – ngủ, vui – buồn.

B. Đầu tiên – cuối cùng, đỉnh – đáy, ngọn  gốc, mưa – nắng.

C. Đầu – cuối, trước – sau, ngủ - ngáy, sáng suốt – tỉnh táo.

D. Đầu – cuối, trước – sau, cao- thấp, mưa – nắng, trên – dưới.

Câu hỏi 18 :

Dòng nào sau đây gồm các từ láy?

A. Xối xả, ì ầm, nghiêng ngả, mùa mưa.

B. Xối xả, ì ầm, nghiêng ngả, mỏi mắt.

C. Xối xả, ì ầm, nghiêng ngả, trời trong.

D. Xối xả, ì ầm, mơ mơ màng màng

Câu hỏi 23 :

CHUYỆN BÁN HÀNG

A. Ớt của anh (chị) có thế nào?

B. Ớt của anh (chị) có cay không?

C. Ớt của anh (chị) có ngon không?

D. Ớt của anh (chị) là ớt cay hay ớt ngọt?

Câu hỏi 24 :

Câu hỏi “Ớt của chị có cay không?” là của ai?

A. Của chị bán ớt.

B. Của người qua đường.

C. Của người mua ớt.

D. Của người đứng xem.

Câu hỏi 25 :

Lần đầu tiên chị bán ớt nói cho khách hàng mua ớt lựa chon theo tiêu chí nào?

A. Màu đỏ thì cay, màu xanh thì không cay.

B. Màu vàng thì cay, màu nhạt thì không cay

C. Ớt dài thì cay, ớt ngắn không cay

D. Màu đậm thì cay, còn nhạt thì không cay

Câu hỏi 26 :

Lần thứ ba, chị bán ớt nói cho khách mua ớt lựa chon theo tiêu chí nào?

A. Màu đậm thì cay, còn nhạt thì không cay

B. Ớt dài thì cay, ớt ngắn không cay

C. Vỏ cứng thì cay, vỏ mềm không cay

D. Quả lớn thì cay, quả nhỏ thì không cay

Câu hỏi 35 :

NHỮNG TRANG SÁCH ĐẦU TIÊN

A. “Tứ thư”, “Ngũ kinh”.

B. Truyện Kiều

C. Tam quốc diễn nghĩa

Câu hỏi 36 :

Chi tiết nào trong bài cho ta biết Nguyễn Sinh Cung rất ham học?

A. Cung rất chăm đọc sách, chẳng bao lâu Cung đã đọc hết sách dành cho người lớn.

B. Những trang sách từ cuộc đời hiện tại đầy xót đau trên quê hương đã dạy Nguyễn Sinh Cung biết phải làm gì.

C. Ngoài những buổi lên lớp, về nhà Cung rất chăm đọc sách, chẳng bao lâu Cung đã đọc hết sách dành cho người lớn như: “Tứ Thư”, “Ngũ kinh”

Câu hỏi 37 :

Ngoài việc học trên lớp, học sách người lớn, Nguyễn Sinh Cung còn học ở đâu?

A. Học từ cuộc sống thiên nhiên.

B. Học từ cuộc đời hiện tại đầy xót đau trên quê hương.

C. Học từ người thân như bố, mẹ…

Câu hỏi 41 :

Dòng nào dưới đây viết đúng chính tả?

A. Nương thiện, con chăn, vầng trăng

B. Xâm lược, tấc bật, say sưa

C. Lần lượt, chưng cất, chào mào

Câu hỏi 45 :

Mùa thảo quả

Câu hỏi 47 :

THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

A. Thượng Hải Lãn Ông

B. Hải Thượng Lãn Ông

C. Hai Thượng Lan Ông

Câu hỏi 48 :

Những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài là:

A. Lãn Ông nghe tin nhưng coi như không nghe thấy gì.

B. Lãn Ông biết nhà thuyền chài nghèo nên coi như không biết gì.

C. Lãn Ông tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc người bệnh suốt cả tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn. Ông không những không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi.

Câu hỏi 49 :

Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?

A. Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra.

B. Ông chỉ cho thuốc cho riêng người phụ nữ đó.

C. Ông chỉ cho thuốc một lần, không cho lần thứ hai.

Câu hỏi 55 :

KÌ DIỆU RỪNG XANH

A. Nấm rừng, cây rừng, nắng trong rừng, các con thú, màu sắc rừng, âm thanh của rừng.

B. Nấm rừng, cây rừng, đền đài, miếu mạo.

C. Cây rừng, cung điện, miếu mạo.

Câu hỏi 56 :

Tác giả đã miêu tả những chiếc nấm to bằng nào?

A. Cái ấm

B. Cái cốc

C. Cái ấm tích

Câu hỏi 57 :

Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi như thế nào?

A. Lá úa vàng như cảnh mùa thu.

B. Có nhiều màu sắc.

C. Như một cung điện.

Câu hỏi 58 :

Bài văn cho em cảm nhận được điều gì?

A. Vẻ đẹp kì thú của rừng.

B. Vẻ yên tĩnh của rừng.

C. Rừng có nhiều muông thú.

Câu hỏi 59 :

Từ nào trái nghĩa với từ “khổng lồ”?

A. Tí hon

B. To

C. To kềnh

Câu hỏi 60 :

Từ “lúp xúp” có nghĩa là gì?

A. Ở xa nhau, thấp như nhau.

B. Ở liền nhau, cao không đều nhau.

C. Ở liền nhau, thấp và sàn sàn như nhau.

Câu hỏi 61 :

Từ “Chúng tôi” thuộc loại từ nào?

A. Động từ

B. Đại từ

C. Danh từ

D. Cụm danh từ

Câu hỏi 62 :

Trong câu: “Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân”. Có mấy quan hệ từ?

A. Một quan hệ từ

B. Hai quan hệ từ

C. Ba quan hệ từ

Câu hỏi 65 :

TRÒ CHƠI ĐOM ĐÓM

A. Dùng đom đóm làm đèn

B. Giúp các cụ phụ lão canh vườn nhãn

C. Trò chơi đom đóm của tuổi nhỏ ở miền quê

Câu hỏi 66 :

Điều gì khiến anh bộ đội Trường Sa nhớ nhà, nhớ tuổi thơ da diết?

A. Anh nghe đài hát bài “ Đom đóm” rất hay.

B. Anh đang canh giữ Trường Sa và anh được nghe bài “ Đom đóm”.

C. Anh cùng đồng đội ở Trường Sa tập hát bài “Đom đóm”.

Câu hỏi 68 :

Chủ ngữ trong câu “Tuổi thơ đi qua, những trò nghịch ngợm hồn nhiên cũng qua đi.” là:

A. Những trò nghịch ngợm hồn nhiên

B. Những trò nghịch ngợm

C. Tuổi thơ qua đi

Câu hỏi 69 :

Tác giả có tình cảm như thế nào với trò chơi đom đóm?

A. Rất nhớ

B. Rất yêu thích

C. Cả a và b đều đúng

Câu hỏi 70 :

Từ “ nghịch ngợm” thuộc từ loại:

A. Danh từ

B. Động từ

C. Tính từ

Câu hỏi 77 :

CÁI GIÁ CỦA SỰ TRUNG THỰC

A. Bảy tuổi trở xuống.

B. Sáu tuổi trở xuống.

C. Bốn tuổi trở xuống.

Câu hỏi 78 :

Người bạn của tác giả đã trả tiền vé cho những ai?

A. Cho mình, cho bạn và cho cậu bé bảy tuổi.

B. Cho mình, cho cậu bé bảy tuổi và cậu bé bốn tuổi.

C. Cho mình, cho bạn và cho cậu bé bốn tuổi.

Câu hỏi 79 :

Người bạn của tác giả lẽ ra tiết kiệm được 3 đô la bằng cách nào?

A. Nói dối rằng cả hai đứa còn rất nhỏ.

B. Nói dối rằng cậu bé lớn mới chỉ có sáu tuổi.

C. Nói dối rằng cậu bé lớn mới chỉ có năm tuổi.

Câu hỏi 80 :

Tại sao người bạn của tác giả lại không “tiết kiệm 3 đô la” theo cách đó?

A. Vì ông ta rất giàu, 3 đô la không đáng để ông ta phải nói dối.

B. Vì ông ta sợ bị phát hiện ra thì xấu hổ.

C. Vì ông ta là người trung thực và muốn được sự kính trọng của con mình.

Câu hỏi 81 :

Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

A. Cần phải sống trung thực, ngay từ những điều nhỏ nhất.

B. Cần phải sống sao cho con mình kính trọng.

C. Không nên bán đi sự kính trọng.

Câu hỏi 82 :

Từ trái nghĩa với “trung thực” là:

A. Thẳng thắn

B. Gian dối

C. Trung hiếu

D. Thực lòng

Câu hỏi 83 :

Dòng nào dưới đây toàn các từ láy?

A. đường đua, tiếp sức, khập khiễng, bền bỉ, cuối cùng, lo lắng.

B. khập khiễng, rạng rỡ, âu yếm, đám đông, khó khăn, đau đớn.

C. khập khiễng, rạng rỡ, bền bỉ, lo lắng, khó khăn , đau đớn.

Câu hỏi 85 :

Trong các nhóm từ dưới đây, nhóm gồm những từ nhiều nghĩa là:

A. Đánh cờ, đánh giặc, đánh trống

B. Trong veo, trong vắt, trong xanh

C. Thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành

Câu hỏi 89 :

Đọc thầm bài văn sau:

A. Vì họ cho rằng chú là kẻ rỗi hơi.

B. Vì họ biết đó là công việc vô cùng khó khăn, nặng nhọc.

C. Vì công việc đó nằm ngoài sức tưởng tượng của họ.

D. Vì họ nghĩ rằng công việc đó chỉ có những người “ điên” mới có thể làm.

Câu hỏi 90 :

Tại sao tác giả có thể viết : "Miền đất hồi sinh từ bàn tay con người."?

A. Bởi vì nhờ sự kiên trì nhặt đá của chú Trọng, mảnh đất sỏi đá này đã được sống lại, biến thành trang trại xanh rờn hoa màu.

B. Bởi vì miền đất khô cằn này đã được chú Trọng khôi phục lại vị trí trong bản đồ.

C. Bởi vì mảnh đất này nay đã không còn bom đạn sót lại từ thời chiến tranh.

D. Bởi vì miền đất này được sinh ra là nhờ vào bàn tay của con người.

Câu hỏi 91 :

Điều quan trọng nhất để giúp chú Trọng thành công là gì?

A. Có sức khoẻ.

B. Được cả gia đình hết lòng ủng hộ.

C. Có nghị lực và sự kiên trì phi thường để theo đuổi mục đích của mình.

D. Tất các các phương án trên.

Câu hỏi 92 :

Câu nào phù hợp nhất với nội dung câu chuyện?

A. Ai ơi đã quyết thì hành

B. Bàn tay ta làm nên tất cả

C. Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.

Câu hỏi 94 :

Cặp quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây là:

A. Chẳng những … mà ….

B. Mặc dù … nhưng …

C. Nếu …. thì …

D. Nhờ … mà …

Câu hỏi 95 :

Dấu hai chấm trong câu : "Suốt 16 năm qua, chú Trọng đã lập một kỉ lục có một không hai : đào vác gần 1000 tấn đá, đắp thành đá dài 800 mét, với chiều cao trung bình 1,5 mét, rộng đáy 2,5 mét, mặt thành rộng 1,5 mét." có tác dụng gì ?

A. Báo hiệu những từ ngữ đứng sau dấu hai chấm là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

B. Báo hiệu những từ ngữ đứng sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật.

C. Cả hai ý trên.

Câu hỏi 96 :

Câu thành ngữ “ Đắp đá vá trời” được cấu tạo theo cách nào sau đây?

A. Danh từ - tính từ - danh từ - tính từ.

B. Động từ - tính từ - động từ - tính từ.

C. Tính từ - danh từ - tính từ - danh từ.

D. Động từ - danh từ - động từ - danh từ.

Câu hỏi 99 :

CHIM VÀNH KHUYÊN VÀ CÂY BẰNG LĂNG

A. Mùa xuân

B. Mùa hạ

C. Mùa thu

D. Mùa đông

Câu hỏi 100 :

Dòng nào dưới đây gồm 5 từ ngữ tả vành khuyên chăm chú tìm bắt sâu?

A. đậu nhẹ, nghiêng mắt, ngước mỏ, cắm cúi, há mỏ.

B. nghiêng mắt, ngước mỏ, cắm cúi, hí hoáy, há mỏ.

C. đậu nhẹ, nghiêng mắt, cắm cúi, hí hoáy, há mỏ.

D. nghiêng mắt, ngước mỏ, cắm cúi, hí hoáy, lách mỏ.

Câu hỏi 101 :

Chi tiết cây bằng lăng “khóc” giúp em hiểu được điều gì?

A. Bằng lăng đau đớn vì bị những con sâu đục khoét trên thân cây.

B. Bằng lăng cảm động vì được đàn chim chia sẻ nỗi đau của cây.

C. Bằng lăng xúc động trước sự quan tâm, giúp đỡ của đàn chim.

D. Bằng lăng đau vì sâu đục khoét và cảm động vì chim giúp đỡ.

Câu hỏi 102 :

Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “cảm động”?

A. cảm tình

B. cảm xúc

C. rung động

D. xúc động

Câu hỏi 103 :

Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ ý nghĩa sâu sắc của bài văn?

A. Giúp người khác là đem lại niềm vui và hạnh phúc cho họ.

B. Giúp người khác là đem lại niềm vui cho họ và cho mình.

C. Giúp người khác là đem lại niềm vui cho bản thân mình.

D. Giúp người khác là đem lại niềm vui cho toàn xã hội.

Câu hỏi 104 :

Dòng nào dưới đây có từ in nghiêng là từ đồng âm?

Acây bằng lăng/ cây thước kẻ

Bmặt vỏ cây/ mặt trái xoan

C. tìm bắt sâu/ moi rất sâu

D. chim vỗ cánh/ hoa năm cánh

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK