Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 4 Tiếng việt Top 10 Đề thi Cuối học kì 1 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án !!

Top 10 Đề thi Cuối học kì 1 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án !!

Câu hỏi 2 :

Bài đọc: Điều ước của vua Mi-đát

A. Xin được hạnh phúc.

B. Xin được sức khỏe.

C. Xin mọi vật vua chạm đến đều hóa thành vàng.

D. Các ý trên đều sai.

Câu hỏi 3 :

Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào?

A. Vua bẻ cành sồi thì cành sồi đó biến thành vàng; vua ngắt một quả táo thì quả táo đó biến thành vàng.

B. Vua rất giàu sang, phú quý.

C. Vua rất vui sướng, hạnh phúc.

D. Tất cả các ý trên.

Câu hỏi 4 :

Tại sao vua Mi-đát phải xin thần lấy lại điều ước?

A. Vua đã quá giàu sang.

B. Vua đã được hạnh phúc.

C. Vua rất đói khát vì biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp: các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng.

D. Tất cả các ý trên.

Câu hỏi 5 :

Vua Mi-đát đã hiểu ra được điều gì?

A. Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.

B. Hạnh phúc không thể xây dựng bằng điều ước.

C. Hạnh phúc không thể xây dựng bằng tiền của.

D. Các ý trên đều sai.

Câu hỏi 6 :

Từ nào không thể thay thế cho từ “ước muốn”?

A. Ước mơ.

B. Mơ màng.

C. Mong ước.

D. Mơ tưởng.

Câu hỏi 7 :

Sau trận mưa rào

Câu hỏi 10 :

Bài đọc: Quê hương

A. Thành phố.

B. Vùng biển.

C. Miền núi.

D. Các ý trên đều sai.

Câu hỏi 11 :

Hình ảnh nào làm cho chị Sứ yêu biết bao nhiêu quê hương của mình?

A. Nơi đó chị đã cất tiếng khóc đầu tiên.

B. Nơi này, mẹ chị đã hát ru chị ngủ.

C. Nơi đây, quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị. Và đến lúc làm mẹ, chị đã hát ru con những câu hát ngày xưa.

D. Tất cả các ý trên.

Câu hỏi 12 :

Câu văn nào thể hiện tình yêu quê hương rất sâu nặng của chị Sứ?

A. Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này.

B. Chị Sứ yêu Hòn Đất bằng cái tình yêu hầu như là máu thịt.

C. Chị thương ngôi nhà sàn lâu năm có cái bậc thang.

D. Tất cả các ý trên.

Câu hỏi 13 :

Những từ nào là danh từ riêng?

A. Hòn Đất, Sứ, Ba Thê.

B. Mẹ, con, núi, sóng biển.

C. Ngôi nhà, nắng, mái tóc, bờ vai.

D. Tất cả các ý trên.

Câu hỏi 14 :

Tổ hợp nào dưới đây gồm các từ láy?

A. Oa oa, vòi vọi, hoàng hôn, cánh cò, tròn trịa.

B. Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa.

C. Oa oa, nghiêng nghiêng, trùi trũi, vàng óng, hoàng hôn.

D. Tất cả các ý trên.

Câu hỏi 18 :

- Bài đọc: Ông Trạng thả diều

A. Chơi bi.

B. Thả diều.

C. Đá bóng.

D. Các ý trên đều sai.

Câu hỏi 19 :

Những chi tiết nào nói lên sự thông minh của Nguyễn Hiền?

A. Đọc đến đâu hiểu ngay đến đó.

B. Có trí nhớ lạ thường.

C. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thời giờ chơi thả diều.

D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu hỏi 20 :

Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?

A. Vì nghèo không được học nên đứng ngoài để nghe giảng nhờ.

B. Đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn về học.

C. Không có vở, Nguyễn Hiền tận dụng lưng trâu hoặc nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vở, còn đèn là vở trứng thả đom đóm vào trong. Bài thi làm trên lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ.

D. Tất cả ý trên.

Câu hỏi 21 :

Câu tục ngữ nào nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện trên?

 A. Có chí thì nên.

B. Giấy rách phải giữ lầy lề.

C. Máu chảy, ruột mền.

D. Thẳng như ruột ngựa.

Câu hỏi 22 :

Từ nào dưới đây là động từ?

A. Học.

B. Đèn.

C. Tốt.

D. Hay.

Câu hỏi 26 :

BÀN TAY NGƯỜI NGHỆ SĨ

A. Đất sét

B. Thiên nhiên

C. Đồ ngọc

Câu hỏi 27 :

Điều gì ở Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc?

A. Sự kiên nhẫn

B. Sự chăm chỉ

C. Sự tinh tế

Câu hỏi 28 :

Pho tượng Quan Âm có điều gì khiến người ta không thể tưởng tượng nổi?

A. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mĩ lệ.

B. Pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy.

C. Nếu đi một vòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo.

D. Cả 3 ý trên

Câu hỏi 29 :

Theo em, bài đọc "Bàn tay người nghệ sĩ" thuộc chủ điểm nào đã học?

A. Trên đôi cánh ước mơ

B. Măng mọc thẳng

C. Có chí thì nên

Câu hỏi 36 :

NGƯỜI ĂN XIN

A. Một người ăn xin già lọm khọm.

B. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại…

C. Cả hai ý trên đều đúng.

Câu hỏi 37 :

Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào?

A. Cậu bé chân thành thương xót ông lão ăn xin.

B. Cậu bé muốn giúp đỡ ông lão ăn xin.

C. Cả hai ý trên đều đúng.

Câu hỏi 38 :

Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?

A. Cậu bé không cho ông lão cái gì cả.

B. Cậu bé đã cho ông lão tình thương, sự thông cảm và tôn trọng.

C. Cậu bé đã cho ông lão một ít tiền.

Câu hỏi 39 :

Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin?

A. Cậu bé không nhận được gì ở ông lão ăn xin.

B. Cậu bé nhận được từ ông ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm.

C. Cậu bé nhận được ở ông lão ăn xin một lời nói.

Câu hỏi 41 :

Từ nào là từ láy?

A. tả tơi

B. tái nhợt

C. thảm hại

Câu hỏi 42 :

Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện tinh thần đoàn kết?

A. Trâu buộc ghét trâu ăn.

B. Môi hở răng lạnh.

C. Ở hiền gặp lành.

Câu hỏi 43 :

Dấu hai chấm trong trường hợp dưới đây có tác dụng gì?

A. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật.

B. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

C. Cả hai ý trên.

Câu hỏi 44 :

Người ăn xin

Câu hỏi 46 :

Cho văn bản sau:

Câu hỏi 47 :

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:

A.Văn dở – chữ xấu

B. Văn hay

C. Văn hay – chữ xấu

Câu hỏi 48 :

Sự việc gì xảy ra khiến Cao Bá Quát ân hận ?

A. Chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên đuổi bà ra khỏi huyện đường.

B. Chữ ông đẹp quá, quan đọc không được nên đuổi bà ra khỏi huyện đường.

C. Văn ông xấu quá, quan đọc không được nên đuổi bà ra khỏi huyện đường.

Câu hỏi 49 :

Từ nào là từ láy trong câu: Có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản.

A. Bà cụ

B. Hàng sang

C. Khẩn khoản

Câu hỏi 50 :

Buổi tối ông viết bao nhiêu trang vở mới đi ngủ?:

A. Chín trang.

B. Mười quyển

C. Mười trang

Câu hỏi 51 :

Từ nào dưới đây nói lên ý chí, nghị lực của Cao Bá Quát ?

A. Cần cù

B. Quyết chí

C. Chí hướng

Câu hỏi 52 :

Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện Văn hay chữ tốt?

A. Tiếng sáo diều.

B. Có chí thì nên.

C. Công thành danh toại.

Câu hỏi 58 :

Đọc thầm bài tập đọc “Ông Trạng thả diều” (Sách Tiếng Việt 4 tập I, trang 104) và trả lời các câu hỏi sau:

A. Học đến đâu hiểu ngay đến đó, có trí nhớ lạ thường.

B. Có thể thuộc hai mươi trang sách trong một ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.

C. Cả hai ý trên đều đúng.

Câu hỏi 59 :

Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông Trạng thả diều” ?

A. Vì chú bé Hiền nhờ thả diều mà đỗ Trạng nguyên.

B. Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi mười ba, khi vẫn còn là một chú bé ham thích chơi diều.

C. Vì chú bé hiền tuy ham thích thả diều nhưng vẫn học giỏi.

Câu hỏi 66 :

Dựa vào bài tập đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất:

A. Sự đấu trí.

B. Tinh thần thượng võ.

C. Tài ứng xử.

Câu hỏi 67 :

Trò chơi kéo co ở mỗi vùng, mỗi đia phương có điểm gì giống nhau? (0,5 điểm)

A. Đó là cuộc thi giữa nam và nữ.

B. Đó là cuộc thi giữa những thanh niên cường tráng.

C. Đó là cuộc đấu tài, đấu sức giữa hai đội.

Câu hỏi 68 :

Trò chơi nào dưới đây được gọi là trò chơi dân gian? (0,5 điểm)

A. Đấu vật

B. Bóng chuyền

C. Đá bóng

Câu hỏi 69 :

Từ nào sau đây là danh từ? (0,5 điểm)

A. Kéo co

B. Cái co

C. Co chân

Câu hỏi 70 :

Từ nào sau đây không thể thay thế cho từ “khuyến khích”? (0,5 điểm)

A. Khích lệ

B. Khúc khích

C. Động viên

Câu hỏi 72 :

Dòng nào dưới đây là những trò chơi rèn luyện sức mạnh? (0,5 điểm)

A. vật, kéo co

B. nhảy dây, đá cầu

C. cờ tướng, xếp hình

Câu hỏi 74 :

Chiếc áo búp bê

Câu hỏi 77 :

Bánh khúc

A. Cuối năm

B. Giữa năm

C. Đầu năm, tiết trời mát mẻ

Câu hỏi 78 :

Món bánh khúc gồm những nguyên liệu gì?

A. Bột nếp, rau khúc, thịt băm, hành mỡ xào, gạo nếp

B. Rau diếp, bột nếp

C. Lá gai, bột nếp

Câu hỏi 79 :

Rau khúc sau khi giã nhuyễn có đặc điểm gì?

A. Thơm, có màu trắng

B. Sánh như nước, màu xanh nhạt

C. Dẻo quánh, màu xanh đậm đen, mùi thơm đặc trưng của lá khúc.

Câu hỏi 88 :

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

A. Mười lăm tuổi

B. Mười sáu tuổi

C. Mười hai tuổi

D. Mười tám tuổi

Câu hỏi 89 :

Chị Sáu bị giặc bắt và giam cầm ở đâu? (0,5 điểm)

A. Ở đảo Phú Quý

B. Ở đảo Trường Sa

C. Ở Côn Đảo

D. Ở Vũng Tàu

Câu hỏi 90 :

Thái độ đáng khâm phục của chị Sáu đối diện với cái chết như thế nào? (0,5điểm)

A. Bình tĩnh.

B. Bất khuất, kiên cường.

C. Vui vẻ cất cao giọng hát.

D. Buồn rầu, sợ hãi.

Câu hỏi 91 :

Chị Sáu bị giặc Pháp bắt giữ, tra tấn, giam cầm ở Côn Đảo trong hoàn cảnh nào? (0,5điểm)

A. Trong lúc chị đi theo anh trai

B. Trong lúc chị đi ra bãi biển

C. Trong lúc chị đang đi theo dõi bọn giặc.

D. Trong lúc chị mang lựu đạn phục kích giết tên cai Tòng.

Câu hỏi 92 :

 Qua bài đọc, em thấy chị Võ Thị sáu là người như thế nào? (1 điểm)

A. Yêu đất nước, gan dạ

B. Hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù

C. Yêu đất nước, bất khuất trước kẻ thù

D. Yêu đất nước, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù

Câu hỏi 93 :

Chủ ngữ trong câu: “Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.” là: (1điểm)

A. Vào năm mười hai tuổi

B. Sáu đã theo anh trai

C. Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng

D. Sáu

Câu hỏi 94 :

Tính từ trong câu: “Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất nước”. là: (1 điểm)

A. Hồn nhiên

B. Hồn nhiên, vui tươi

C. Vui tươi, tin tưởng

D. Hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng

Câu hỏi 98 :

Hương làng

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK