Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Sinh học Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét

Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét

Câu hỏi 1 :

Trùng sốt rét có đặc điểm:

A. Di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phân đôi

B. Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột.

C. Di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi.

D. Không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi.

Câu hỏi 2 :

Trong cơ thể muỗi Anophen, trùng sốt rét sinh sản bằng hình thức

A. phân đôi.

B. sinh sản hữu tính.

C. sinh sản sinh dưỡng.

D. nảy chồi.

Câu hỏi 3 :

Trùng sốt rét không thích nghi với kí sinh ở

A. tuyến nước bọt của muỗi Anôphen.

B. máu người.

C. thành ruột người.

D. thành ruột của muỗi Anôphen.

Câu hỏi 4 :

Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là:

A. trùng biến hình, trùng sốt rét.

B. trùng sốt rét, trùng kiết lị.

C. trùng giày, trùng kiết lị.

D. trùng roi xanh, trùng giày.

Câu hỏi 5 :

Trùng kiết lị kí sinh ở

A. cơ tay, cơ chân người.

B. máu và thành ruột người.

C. thành ruột người.

D. máu người

Câu hỏi 6 :

Ở ngoài tự nhiên, trùng kiết lị thường tồn tại ở dạng

A. trùng kiết lị non.

B. bào xác.

C. trùng kiết lị trưởng thành.

D. trứng.

Câu hỏi 7 :

So với kích thước của hồng cầu người thì trùng sốt rét có kích thước

A. bằng nhau.

B. lớn hơn.

C. không xác định được.

D. nhỏ hơn.

Câu hỏi 9 :

Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào? 

A. Đường tiêu hoá

B. Đường hô hấp

C. Đường sinh dục 

D. Đường bài tiết

Câu hỏi 10 :

Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị? 

A. Mắc màn khi đi ngủ

B. Diệt bọ gậy

C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước

D. Ăn uống hợp vệ sinh

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK