Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Sinh học Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 18 Trai sông

Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 18 Trai sông

Câu hỏi 1 :

Cơ chế di chuyển của trai sông là do:

A. Do chân trai thò ra thụt vào kết hợp với động tác đóng mở vỏ.

B. Do chân trai luôn thò ra kết hợp với động tác đóng mở vỏ

C. Do hai đôi tấm miệng luôn rung động tạo ra.

D. Cả 3 ý a, b, c đều đúng.

Câu hỏi 2 :

Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm 

A. Trai

B. Rươi

C. Hến 

D. Ốc

Câu hỏi 3 :

Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp 

A. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng

B. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi

C. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi 

D. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ

Câu hỏi 4 :

Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai 

A. Đầu vỏ

B. Đỉnh vỏ

C. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ) 

D. Đuôi vỏ

Câu hỏi 5 :

Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là do… bị cháy khét 

A. Lớp xà cừ

B. Lớp sừng

C. Lớp đá vôi 

D. Mang

Câu hỏi 6 :

Trai tự vệ nhờ 

A. Di chuyển nhanh

B. Ẩn nấp trong môi trường bùn

C. Có lớp vỏ cứng 

D. Cả b và c đúng

Câu hỏi 7 :

Trai lấy mồi ăn bằng cách 

A. Dùng chân giả bắt lấy con mồi

B. Lọc nước

C. Kí sinh trong cơ thể vật chủ 

 

D. Tấn công làm tê liệt con mồi

Câu hỏi 8 :

Trai lọc nước 

A. 10 lít một ngày đêm

B. 20 lít một ngày đêm

C. 30 lít một ngày đêm 

D. 40 lít một ngày đêm

Câu hỏi 9 :

Trai di chuyển được là nhờ 

A. Chân trai thò ra thụt vào

B. Động tác đóng mở vỏ trai 

C. Hình thành chân giả

D. Cả a và b đúng 

Câu hỏi 10 :

Ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá để 

A. Lấy thức ăn

B. Lẩn trốn kẻ thù

C. Phát tán nòi giống 

D. Kí sinh

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK