$\textit{Câu 1 :}$
`text{+}` Phương thức biểu đạt : Biểu cảm
`text{+}` Thể thơ : Tự do
$\textit{Câu 2 :}$
Nội dung đoạn thơ trên : Nêu lên tình yêu quê hương, đất nước của tác giả. Qua đó khuyên nhủ mỗi người con chúng ta đang sống trong yên bình, không có chiến tranh thì phải nhớ ơn những người có công xây dựng hòa bình cho đất nước.
$\textit{Câu 3 :}$
`text{+}` Biện pháp tu từ : Điệp từ "yêu"
$\textit{→}$ Tác dụng : Nhấn mạnh tình yêu quê hương, đất nước mãnh liệt của tác giả. Qua đó cho ta thấy rằng tình yêu quê hương, đất nước được tạo nên từ những điều gần gũi nhất : yêu giọt mưa mái tranh , yêu tiếng cười reo bếp . Tuy đó là tình yêu giản đơn nhưng nó chứa một ý nghĩa vô cùng to lớn.
Câu 1: PTBĐ biểu cảm
Thể thơ: tự do
Câu 2:
Nội dung: Bài thơ là bày tỏ sự gắn bó, yêu thương của con người với từng hình ảnh thân thuộc của quê hương, đất nước và gợi nhắc mỗi người tình cảm chân quý, gìn giữu, ngợi ca với vẻ đẹp quê hương.
Câu 3:
ĐIệp ngữ: yêu
Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu thơ
Nhấn mạnh sự gắn bó sâu sắc giữa con người với từng hình ảnh giản dị của quê hương
cho thấy tình cảm yêu mến, gắn bó, sự tự hào của tác giả với quê hương yên bình, tươi đẹp.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK