Đáp án:
Giải thích các bước giải:
đồng và nhôm:
giông nhau:
đều là kim loại, có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt rất tốt
Khác nhau:
Đồng: màu đỏ nâu, dễ bị gỉ
Nhôm: màu trắng bạc, không bị gỉ nhưng bị một số a-xit ăn mòn.
nước và rượu:
giống nhau đều là chất lỏng, có độ tinh khiết
khác nhau:nước không có độ
-rượu có độ rất cao, nước nóng thì nở lạnh thì co, rượu thì khác
nước trong suốt, không vị, không mùi,không màu
rượu có vị cay
đường và muối ăn
giống nhau:đều có màu trắng , có vị,muối, đường có thể ứng dụng trong thực tế
khác nhau :muối mặn, đường ngọt, công thức hóa học khác nhau
khí oxi, nitơ:
giống nhau:đều là chung 1 khí trên trái đất , đều là phi kim
khácnhau oxi là khí có nhiều % nhất trên trái đất ,
Đáp án:
nước và rượu
Giống đều là chất lỏng
Khác nước sôi ở , rượu sôi ở
Rượu có mùi, có vị
Nước không có
đường và muối ăn
Giống nhau :tất cả đều màu trằng , tinh khiết , ko mùi , tan tốt trong nước ,
tiếp theo :khác nhau :
đường : dễ phân huỷ ở nhiệt độ cao , xảy ra phản ứng vơi nhiều chất , vị ngọt
muối : ko phân huỷ ở nhiệt ộ cao , có tính trơ về mặt hoá học , vị mặn
Đồng và nhôm
Giống nhau: đều là kim loại, có ánh kim, dễ kéo thành sợi và dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
Khác nhau:Đồng: màu đỏ nâu, bị gỉ, Nhôm: màu trắng bạc, không bị gỉ nhưng bị một số a-xit ăn mòn.
Khí oxi và khí nito
Giống nhau:đều là chung 1 khí trên trái đất , đều là phi kim
Khácnhau oxi là khí có nhiều % nhất trên trái đất
Chúc bạn học tốt
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK