1
+ Năng lượng (than, dầu mỏ, khí đốt, thủy điện, mặt trời, gió...)
=> giúp các ngành công nghiệp có nguyên liệu.
+Kim loại:(sắt, chì, đồng, crom, ..)
=> Là nguồn nguyên liệu cho luyện kim
+Phi kim loại (apatit,sỏi, lưu huỳnh, cát,...)
=> Nguyên liệu trong xây dựng
2.
Đường đồng mức là những đường nối điểm có cùng một độ cao. Do các đường đồng mức thể hiện rõ về hình dạng và mật độ các đường đồng mức, nó còn phản ánh độ cao tuyệt đối của các điểm, đặc điểm hình dạng và hướng nghiêng của địa hình trên bản đồ.
3.
a) Độ cao điểm A: 500 m
Độ cao điểm B:...m (số nào tự thêm vô nhá, bởi vì me ko thấy)
Độ cao điểm C: 400 m
b) Sườn bên phải của núi dốc hơn sườn bên trái nhá. Vì đường đồng mức càng nằm gần nhau thì càng dốc và đường đồng mức xa nhau thì dốc càng thoải.
@Tuantuth23
# Kun~
*Cho mik xin ctlhn & 5 sao + 1 tim nhá, cảm ơn bạn nhiều :))
câu 1:
- Năng lượng (than, dầu mỏ, khí đốt,..) => Nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất.
- Kim loại: -- Nặng ( sắt, titan, crom, ..) }
==> Nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim; sản xuất các loại gang, thép,..
-- Màu (chì, kẽm, ..) }
- Phi kim loại ( apatit, thạch anh, cát, sỏi, ..) => Nguyên liệu cho sản xuât phân bón, vật liệu xây dựng
câu 2:
-Đường đồng mức còn gọi là đường bình độ hay đường đẳng cao là đường thể hiện trên bản đồ địa hình quỹ tích của các điểm trên mặt đất tự nhiên tùy theo tỷ lệ của bản đồ so với địa hình thực tế, mà khoảng cao đều có thể là 1 m, 5 m, 10 m, (bản đồ tỷ lệ càng lớn, càng chi tiết, thì khoảng cao đều càng nhỏ).
câu 3:
ko thấy hình .+.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK