Câu 1:
- Đường đồng mức còn gọi là đường bình độ hay đường đẳng cao là đường thể hiện trên bản đồ địa hình quỹ tích của các điểm trên mặt đất tự nhiên tùy theo tỷ lệ của bản đồ so với địa hình thực tế, mà khoảng cao đều có thể là 1 m, 5 m, 10 m,. Khoảng cách thưa hay mau của các đường đồng mức trong bản đồ địa hình nói lên độ dốc hay thoải của vùng địa hình mà bản đồ thể hiện, càng mau càng dốc và ngược lại.
Câu 2:
Chúng ta có thể biết được hình dạng địa hỉnh vì hình dạng và mật độ của các đường đềng mức phản ánh đặc điểm hình dạng và độ dốc của địa hình. Ví dụ các đườrm đồng mức chạy dài theo một chiều nào đó: là dạng địa hình của một dãy núi hoặc một dãy đồi liên tục nhau. Nếu các đường đồng mức là những khoanh khép kín, chiều dài và rộng ít chênh lệch: là dạng địa hình của một ngọn núi hoặc một quả đồi đơn lẻ. VD: Các đường đồng mức gần nhau: sườn núi, hoặc đồi sẽ dốc; trái lại, các đường đồng mức xa nhau: sườn sỗ thoải.
Câu 3:
Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:
Tầng đối lưu
Tầng bình lưu
Các tầng cao của khí quyển.
Vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu:
Tầng đối lưu là tầng nằm ở độ cao từ 0 – 16km
Mật độ không khí dày đặc
Nhiệt độ càng lên cao càng giảm cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C.
Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, gió, bão…
Câu 4:
Thời tiết:
Là sự biểu hiện hiện tượng khí tượng ở 1 địa phương trong 1 thời gian ngắn nhất định.
Thời tiết luôn thay đổi.
Khí hậu:
Khí hậu của 1 nơi là sự lặp đi lặp lại tình hình thơì tiết ở nơi nào đó, trong 1 thời gian dài, từ năm nay này qua năm khác và đã trở thành quy luật.
Thời tiết khác khí hậu:
Thời tiết và khí hậu đều là những hiện tượng khí tượng xảy ra ở một địa phương cụ thể. Tuy nhiên, hai hiện tượng này có một số điểm khác nhau. Cụ thể đó là:
Thời tiết diễn ra trong thời gian ngắn, phạm vi nhỏ và hay thay đôi.
Khí hậu diễn ra trong thời gian dài, có tính quy luật. Khí hậu diễn ra trong phạm vi rộng và khá ổn định.
Nhiệt độ không khí do đâu mà có:
– Khi tia sáng mặt trời đi qua khí quyển, thì mặt đất sẽ hấp thu và bức xạ lại vào không khí, lúc này không khí sẽ nóng lên. Độ nóng này gọi là nhiệt độ không khí.
– Góc chiếu của tia sáng mặt trời càng lớn thì lượng nhiệt nhận được càng nhiều và ngược lại.
– Bức xạ mặt trời là nguồn cung cấp nhiệt cho bề mặt Trái Đất và nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho không khí là nhiệt của bề mặt Trái Đất được Mặt Trời đốt nóng.
Câu cuối:
Do khi để trong bóng râm, nhiệt kế lúc này không tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời làm thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh khiến sai lệch kết quả đo. Ngoài ra để cách mặt đất 2m sẽ tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
Học tốt
@ljnh chj
@Gods of Legendary
@Xin hay nhất cho nhóm+5sao+tim*cảm ơn.
Câu 1:
- Đường đồng mức còn gọi là đường bình độ hay đường đẳng cao là những đường nối những điểm có cùng một độ cao trên bản đồ
Câu 2:
Vì khoảng cách các đường đồng mức càng gần thì địa hình càng dốc.Ngược lại,khoảng cách các đường đồng mức càng xa thì địa hình càng thoải
Câu 3:
Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:
+Tầng đối lưu
+Tầng bình lưu
+Các tầng cao của khí quyển.
Vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu:
+Tầng đối lưu là tầng nằm ở độ cao từ 0 – 16km
+Mật độ không khí dày đặc
+Nhiệt độ càng lên cao càng giảm cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C.
+Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, gió, bão…
Câu 4:
Thời tiết:
Là sự biểu hiện hiện tượng khí tượng ở 1 địa phương trong 1 thời gian ngắn .
Thời tiết luôn thay đổi.
Khí hậu:
Khí hậu của 1 nơi là sự lặp đi lặp lại tình hình thơì tiết ở nơi nào đó, trong nhiều năm.
Thời tiết khác khí hậu:
+Thời tiết và khí hậu đều là những hiện tượng khí tượng xảy ra ở một địa phương cụ thể. Tuy nhiên, hai hiện tượng này có một số điểm khác nhau. Cụ thể đó là:
+Thời tiết diễn ra trong thời gian ngắn, phạm vi nhỏ và hay thay đôi.
+Khí hậu diễn ra trong thời gian dài, có tính quy luật. Khí hậu diễn ra trong phạm vi rộng và khá ổn định.
Nhiệt độ không khí do đâu mà có:
– Khi tia sáng mặt trời đi qua khí quyển, thì mặt đất sẽ hấp thu và bức xạ lại vào không khí, lúc này không khí sẽ nóng lên. Độ nóng này gọi là nhiệt độ không khí.
– Góc chiếu của tia sáng mặt trời càng lớn thì lượng nhiệt nhận được càng nhiều và ngược lại.
– Bức xạ mặt trời là nguồn cung cấp nhiệt cho bề mặt Trái Đất và nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho không khí là nhiệt của bề mặt Trái Đất được Mặt Trời đốt nóng.
*Do khi để trong bóng râm, nhiệt kế lúc này không tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời làm thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh khiến sai lệch kết quả đo. Ngoài ra để cách mặt đất 2m sẽ tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK