Câu 1:
Đường đồng mức là những đường nối các điểm có cùng 1 độ cao
Câu 2:
Vì độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng thang màu hoặc bằng đường đồng mức, các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc. Do đó dựa vào các đường đồng mức ta có thể biết được hình dạng của địa hình
Câu 3:
Lớp vỏ khí chia thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển
Đặc điểm vị trí tầng đối lưu: không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ ở tầng đối lưu lại giảm đi 0,6°C
1/
Đường đồng mức là những đường nối có cùng một độ cao
2/
Vì khi các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc, càng xa nhau thì càng thoải
3/
Chia thành 3 tầng là: đối lưu, bình lưu và các tầng cao của khí quyển
Đặc điểm:
- Tập trung 90% không khí
- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
- Nhiệt độ giảm dần khi lên cao
- Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng
- Cứ cao lên 100m, nhiệt độ giảm đi 0,6 độ C
4/
Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn
Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết, ở một địa phương, trong nhiều năm
Để nhiệt kế trong bóng râm thì khi đo, ta sẽ không đo phải nhiệt độ trực tiếp từ tia Mặt Trời. Hơn nữa, khi để nhiệt kế ở ngoài trời sẽ làm thủy ngân giản nởquá mạnh dẫn đến kết quả sai lệch.
Để cách mặt đất 2m vì khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống,mặt đất bị bức xạ nhiệt nên độ cao dưới hai mét sẽ nống hơn và sẽ cho kết quả sai
vì vậy, khi đo cần đặt trong bóng râm và cánh mặt đất hai mét
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK