Đây là câu chuyện về Truyện Kiều trong cuộc hành trình từ một tác phẩm ‘mua vui’ (theo lời tác giả) cho đến khi trở thành ‘bảo vật’ của nền văn hóa và bản sắc dân tộc Việt Nam. Hai thế kỷ của biến động chính trị, thăng trầm thời đại đã tạo ra các cơ tầng văn hóa, chính trị và ngôn ngữ mới cho sự vận hành của tác phẩm này. Chính trong khung cảnh đó, Truyện Kiều, một tác phẩm viết bằng ngôn ngữ bản địa (Quốc Âm), sử dụng chữ viết bản địa hóa (chữ Nôm) trong một thế giới thống trị bởi chữ Hán (chiếm ưu thế trong hệ thống hành chính) đã vươn lên trở thành biểu tượng mới cho truyền thống, tinh hoa, và giá trị biểu đạt của văn hóa, ngôn ngữ Việt Nam. Diễn trình này gắn liền với quá trình bản địa hóa ngôn ngữ (vernacularization), đưa chữ Quốc Ngữ thành đại diện cho bản sắc dân tộc. Sau cùng, bài viết khảo sát cách thức Truyện Kiều được ‘sử dụng’ trong diễn ngôn văn hóa hiện đại thông qua phân tích vai trò của tác phẩm này trong hệ thống giáo dục nhà trường phổ thông, cũng như cách thức nó gia nhập vào các bức thông điệp văn hóa đương đại. Đâu là các hệ thống giá trị của Truyện Kiều mà Việt Nam thế kỷ XXI đang tìm kiếm và đâu là các bức thông điệp đã không được sử dụng?
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK