Đáp án:
Năm 1799, J.L.Prut (Joseph Louis Proust (1754 - 1826)) - nhà hóa học người Pháp đã đề ra định luật thành phần khối lượng không đổi:
" Một hợp chất hóa học dù điều chế bằng bất kì cách nào, luôn có thành phần không đổi``
Thí dụ: thực nghiệm cho biết: Hợp chất nước luôn có thành phần là cứ 1 phần khối lượng hiđrô tương ứng với 8 phần khối lượng oxi.
Từ định luật và dựa vào nguyên tử khối ta có thể xác định được tỉ lệ số nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất. Thí dụ, với hợp chất nước HxOy ta có: x/ y = 1:1/ 8:16 = 1/ 0,5 = 2/ 1
Lấy x = 2, y = 1 (tỉ lệ số nguyên đơn giản nhất), lập được công thức hóa học của nước là H2O
Định luật có ý nghĩa lớn hơn về mặt lý thuyết: " Mỗi hợp chất chỉ có một công thức hóa học nhất định``.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Một ví dụ về định luật thành phần không đổi :
18 gam nước được điều chế từ 2 gam $hidro$ và 16 gam $oxi$
Dù tông hợp từ $H_2$ và $O_2$ ở từ bất kì điều kiện nào thì thành phần định tính và thành phần định lượng luôn không đổi $(m_H : m_O = 1 : 8)$
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Xem thêm tại https://loigiaisgk.com/cau-hoi or https://giaibtsgk.com/cau-hoi
Copyright © 2021 HOCTAPSGK